Chia di sản thừa kế phần đất đã tặng cho chưa tách thửa. Xác định di sản thừa kế đem chia. Thủ tục phân chia di sản thừa kế.
Chia di sản thừa kế phần đất đã tặng cho chưa tách thửa. Xác định di sản thừa kế đem chia. Thủ tục phân chia di sản thừa kế.
Tóm tắt câu hỏi:
Chào luật sư. Em xin đươc tư vấn như sau: Từ năm 1977 đến nay ông nội có cho cha em phần đất cất nhà và đất vườn canh tác. Nhưng chưa tách riêng vẫn nằm chung với sổ đỏ do ông nội đứng tên. Năm 2011 ông nội qua đời để lại
Luật sư tư vấn:
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
1. Căn cứ pháp lý
– Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai năm 2013.
– Điều 467, Điều 652 “Bộ luật dân sự năm 2015”.
2. Giải quyết vấn đề
Theo thông tin bạn cung cấp, từ năm 1977 đến nay, ông nội có cho cha bạn phần đất cất nhà và đất vườn canh tác nhưng ba bạn chưa thực hiện
Xem thêm: Di sản thừa kế là gì? Quy định mới nhất về các loại di sản thừa kế?
– Thứ nhất, việc tặng cho có giấy tờ hợp pháp: Ông nội bạn định đoạt toàn bộ tài sản cho bác ba bạn là không có căn cứ bởi một phần đất đã được tặng cho ba bạn thì ba bạn có quyền yêu cầu bác ba bạn tách cho ba bạn phần đất đã được tặng cho theo giấy tờ.
Nếu bác ba bạn không đồng ý tách thửa cho ba bạn thì ba bạn có quyền khởi kiện tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi đang có đất để yêu cầu tách thửa.
– Thứ hai, việc tặng cho chỉ là lời nói miệng, không có giấy tờ thì việc tặng cho này là không hợp pháp. Tuy nhiên, phải xác minh di chúc của ông nội bạn để lại có hợp pháp hay không?
Nếu đây là
– Người
– Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
>>> Luật sư tư vấn chia di sản thừa kế phần đất đã tặng cho chưa tách thửa: 1900.6568
Xem thêm: Đã lập di chúc, có được chia di sản thừa kế theo pháp luật không?
Bác bạn là người được hưởng theo di chúc, sẽ có quyền định đoạt đối với toàn bộ khối tài sản này.
Nếu đây là
Đây là tài chung của ông bà nội bạn, bà nội bạn mất trước thì khối tài sản sẽ chia làm 02 phần bằng nhau, một nửa của ông nội bạn, một nửa của bà nội bạn. Phần của ông nội bạn thì ông nội bạn có quyền tự định đoạt, phần của bà nội bạn do không để lại di chúc sẽ