Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất

  • 19/08/202419/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    19/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương đã thể hiện hình tượng của một người phụ nữ tần tảo, lam lũ, thảo hiền nuôi chồng, nuôi con. Để hiểu hơn về hình tượng cũng như phẩm chất tốt đẹp của bà Tú mời các bạn cùng tham khảo ngay bài văn mẫu cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Bà Tú trong bài thơ Thương vợ là ai?
      • 2 2. Sơ đồ tư duy cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ:
      • 3 3. Dàn ý cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ:
      • 4 4. Cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất:

      1. Bà Tú trong bài thơ Thương vợ là ai?

      Bà Tú là vợ của Tế Xương có tên thật là Phạm Thị Mẫn, quê ở Lương Đường, Hải Dương. Bà xuất thân trong một gia đình Nho học nhưng sau khi làm vợ của Tú Xương, hàng ngày bà phải bôn ba đi buôn bán để nuôi chồng con. Bà Tú là một người vợ đảm thuận thảo, nhẫn nhịn, tần tảo sớm hôm để nuôi chồng nuôi con. Trong cuộc đời của Tú Xương bà là một chỗ dựa về tinh thần vững chắc của một trí thức lận đận trên chặng đường sự nghiệp đầy khó khăn chông gai.

      Có lẽ mà vì vậy, trong thơ của Tú Xương hình ảnh người phụ nữ không còn là một đề tài xa lạ. Những bài thơ của Tú Xương khi viết về người phụ nữ thường mang nhiều mà sắc khác nhau: đôi lúc là mang nhiều tâm sự thầm kín, có khi lại là những câu bông đùa đầy hài hước, hóm hỉnh, hay là biết bao nỗi niềm thương xót, cảm thương. Những tác phẩm của ông đều thể hiện cảm thông, tôn trọng và lòng biết ơn chân thành sâu sắc dành cho người phụ nữ.

      2. Sơ đồ tư duy cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ:

      3. Dàn ý cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ:

      Mở bài

      – Giới thiệu đôi nét về tác giả Tế Xương 

      – Giới thiệu về tác phẩm “Thương vợ” 

      – Khái quát hình tượng nhân vật bà Tú

      Thân bài 

      a, Bà Tú là một người phụ nữ lam lũ, vất vả 

      – Hoàn cảnh: quanh năm bà luôn bôn ba lặn lội “mom sông”, mang trong mình gánh nặng về gia đình. 

      – Thời gian: làm việc quanh năm, không ngày nào được nghỉ, làm việc từ năm này qua năm khác. 

      – Địa điểm: ở mom sông đây là phần chìa ra ở lòng sông không hề có sự ổn định. 

      => Hoàn cảnh làm việc vô cùng vất vả, không được ổn định, bà phải lam lũ nuôi chồng,nuôi con. 

      – Sự lam lũ vất vả ấy của bà được thể hiện qua sự bươn chải của mình: 

      + Lặn lội: vô cùng khó khăn, cực nhọc, lam lũ, lo lắng, bao nỗi gian truân. Hình ảnh “thân cò” đã gợi ra sự vất vả của bà khi gánh vác cả gia đình. 

      + Thời gian “khi quãng vắng” gợi ra không gian heo hút, chứa đầy sự hiểm nguy âu lo. 

      Xem thêm:  Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ siêu hay

      + Hình ảnh “Eo sèo… buổi đò đông” gợi ra một khung cảnh cảnh xô đẩy, chen lấn nhau ẩn chứa biết bao sự bất trắc, chứa đầy sự hiểm nguy. 

      – Hình ảnh “Năm nắng mười mưa” là số từ phiếm dùng để chỉ số nhiều 

      – Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ, hoán dụ một cách sáng tạo nhằm nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú trong lao động khổ cực. 

      => Hoàn cảnh mưu sinh rợn ngợp, đầy sự nguy hiểm qua đó thể hiện sự thương xót da diết của ông Tú. 

      b, Hình ảnh bà Tú với vẻ đẹp và phẩm chất vô cùng đáng quý 

      – Mặc dù hoàn cảnh vất vả, nhưng đối với chồng con bà Tú vẫn rất chu đáo: chăm lo, nuôi chồng, nuôi con hoàn toàn, một mình gồng gánh nuôi cả gia đình 

      => Bà Tú là người phụ nữ chu đáo, đảm đang của gia đình. 

      – Phẩm chất đáng quý của bà còn được thể hiện qua sự chăm chỉ, tần tảo sớm hôm của mình: 

      + Hình ảnh “Một duyên hai nợ” bà ý thức được việc lấy chồng đó là do duyên nợ nên không chút than vẫn 

      + Sự hy sinh thầm lặng vì chồng vì con “dám quản công”, hội tụ cả đảm đang, nhẫn đại và sự tần tảo. 

      => Cuộc sống có gian truân, vất vả nhưng điều đó càng làm nổi bật lên phẩm chất cao quý của bà Tú nói riêng và những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. 

      c, Giá trị nghệ thuật 

      – Ngôn ngữ giản dị, giàu sức gợi hình, miêu tả, biểu cảm 

      – Hình ảnh và ngôn ngữ văn học dân gian được vận dụng một cách sáng tạo 

      – Hình tượng nhân vật được xây dựng độc đáo 

      Kết bài 

      – Khái quát lại những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật bà Tú. 

      – Nêu cảm nhận của bản thân.

      4. Cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất:

      Bài thơ “Thương vợ” là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong sự nghiệp thơ ca của Tú Xương. Bài thơ đã khẳng định sự hy sinh tâng tảo của người vợ dành cho gia đình đồng thể hiện tình cảm trân trọng của Tú Xương một cách cảm động, thấm thía, cảm động để ông có thể được học hành và thi cử như thế. Hình ảnh của bà Tú trong tác phẩm đã gợi ra cho người đọc thấy một bức chân dung về người phụ nữ Việt Nam với biết bao phẩm chất cao quý, tốt đẹp.

      Khi nhắc đến người phụ nữ mang vẻ truyền thống thì không thể không nhắc đến một người phụ nữ trong gia đình, mà ở đó người vợ luôn chăm lo danh vị, sự nghiệp của chồng. Nhân vật bà Tú cũng vậy nhưng ở cái thời nhốn nháo, Tây Tàu lẫn lộn, không còn khung cảnh mộng mơ như ngày xưa, bà Tú giờ đây cũng phải guồng gánh cuộc đời, bươn chải với cuộc sống, buôn bán để cuộc sống của gia đình được đảm bảo đầy đủ.

      Xem thêm:  Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ

         “Quanh năm buôn bán ở mom sông

      Nuôi đủ năm con với một chồng”

      Hình ảnh bà Tú hiện lên qua thời gian “quanh năm” và không gian “mom sông” của công việc buôn bán chứ không phải hiện lên từ ngoại hình, tính cách. Thời gian “quanh năm” đã gợi ra cho người đọc một thời gian vòng vô kì hạn, qua đó có thể thấy được cuộc mưu sinh đầy lam lũ vất vả ấy không có hồi kết. Không gian thể hiện qua hình ảnh “mom sông” đó chính là phần đất nhô hẳn ra phía bên lòng sông, không chỉ gợi giá trị tả thực mà còn gọi ra một không gian sinh tồn vô cùng chông chênh.

      Hàng ngày bà Tú phải bươn chải với đời gánh vác cả một gia đình “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Cụm từ “nuôi đủ” đã toát ra biết bao hàm ý, thể hiện cho sự chăm lo chu đáo của một người phụ nữ dành cho gia đình từ chuyện cơm ăn áo mặc nhưng nó cũng mang hàm ý nhẫn chịn, chịu đựng. Cách nói của tác giả mang nhiều ý vị “năm con với một chồng”, có thể thấy tác giả đã tự hạ thấp mình xuống ngang hàng với các con, ông xót xa, cay đắng, tủi hổ nhận ra bản thân mình cũng chính là một trong những gánh nặng trên vai của người vợ. Câu ca dao ngày xưa khi nhắc đến hình ảnh của người phụ nữ thông thường người đọc sẽ liên tưởng tới hình ảnh của con cò:

      “Con cò lặn lội bờ sông 

      Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”

      Nhà thơ đã vận dụng một cách sáng tạo, độc đáo về chất liệu ca dao ở hai câu thơ:

      “Lặn lội thân cò khi quãng vắng

        Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

      Tú Xương đã vận dụng văn học dân gian trong bài thơ của mình từ đó lại có tính sáng tạo rất độc đáo. Tác giả đã sử dụng hình ảnh “thân cò” không chỉ thể hiện một danh phận có tính khiêm nhường mà còn làm nổi bật số kiếp vô cùng lận đận, cực nhọc của bà Tú. Câu thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ nhằm gia tăng vẻ nhọc nhằn, âm thầm của bà Tú trong công việc làm ăn. Nếu hình ảnh “đò đông” đã thể hiện cuộc mưu sinh vô cùng chông chênh, bấp bênh thì với từ láy “eo sèo” lại thể hiện sự nhốn nháo, ồn ào, sinh động, nhọc nhằn trong cồn việc của bà Tú đang phải nhẫn nhịn, chịu đựng. Hình ảnh bà Tú trong tác phẩm không chỉ lam lũ, vất vả, chịu thương, chịu khó, mà bà còn là một người phụ nữ có bổn phận vị tha, hi sinh vì gia đình để làm nên sự hạnh phúc và lẽ sống của cuộc đời mình.

      Xem thêm:  Sơ đồ tư duy Thương vợ dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ nhất

      Tế Xương đã nói lên nỗi niềm của người vợ với thái độ chín chắn trước cái duyên phận của mình, thái độ độ lượng trước gia cảnh của gia đình. Có lẽ người đọc cũng thấy hình ảnh một người phụ nữ trong bài thơ rất lặng lẽ an phận, không trách thân trách phận, không hề có một chút phẫn chí phiền lòng. Thành ngữ “một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa” đã được tác giả vận dụng trong bài thơ làm cho vần thơ trở nên rất cô đúc. Câu thơ tựa như lời kể của tác giả dành cho người vợ trở nên day dứt, chua xót, trĩu nặng hơn bao giờ hết. Sự hi sinh và cam chịu của bà Tú càng được khẳng định nhấn mạnh một cách nổi bật hơn. Ông ý thức được nỗi gian truân, nhọc nhằn của người vợ nhưng chẳng thể đỡ đần, sẻ chia với vợ một phần nào, điều đó được thể hiện qu hai câu kết với tiếng lòng mang nặng trĩu niềm chất chứa của Tú Xương:

      “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc 

      Có chồng hờ hững cũng như không”

      Nhà thơ nói đến “thói đời” liệu có phải là buổi giao thời đã tạo ra những người chồng hờ hững hay không? Để rồi trên vai những người phụ nữ gánh nặng của trụ cột gia đình. Câu thơ đã diễn tả nỗi dằn vặt, day dứt, thái độ tự trách, và thái độ chân thành của tác giả dành cho người vợ, qua đó thể hiện tâm trạng bất lực trước số kiếp bi kịch về tinh thần của người trí thức: là người thừa trong gia đình và trong chính xã hội ấy.

      Trong bài thơ “Thương vợ” có thể nói rằng hình ảnh nhân vật bà Tú đã được tác giả khắc hoạ sống động và rõ nét của một người vợ tảo tần vất vả cùng với những phẩm chất cao quý, tốt đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: vừa chịu thương, chịu khó, đảm đang, chu đáo lại giàu lòng vị tha và đức hi sinh sâu sắc. Phía sau những tiếng thơ ấy đó là tiếng lòng của ngà thơ với thái độ trân trọng, chân thành, sự cảm thông sâu sắc cũng như nỗi day dứt của tác giả đối với người vợ dịu hiền.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất thuộc chủ đề Thương vợ, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Thương vợ dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ nhất

      Để giúp các em dễ dàng hệ thống hóa thông tin và nội dung của các tác phẩm văn học 11, chúng tôi đã soạn bài Sơ đồ tư duy Thương vợ hay và dễ nhớ nhất với đầy đủ các nội dung, mời các em tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ

      "Thương vợ" là bài thơ được nhà thơ Tú Xương viết ra để bày tỏ tình cảm của bản thân đối với người vợ vất vả, lam lũ của mình. Dưới đây là mẫu những bài cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương

      Thương vợ là một trong những bài thơ xuất sắc của tác giả Trần Tế Xương khi ông trực tiếp bộc lộ tình cảm của bản thân với người vợ tần tảo của mình. Dưới đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài Thương vợ

      Thương vợ của Tế Xương thể hiện sự niềm cảm thương, xót xa và trân trọng của nhà thơ đối với người vợ của mình. Đồng thời, kín đáo thể hiện nỗi lòng của người thi sĩ trước thế sự. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài thơ Thương vợ

      ảnh chủ đề

      Phân tích, cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ (Tế Xương)

      Bài thơ "thương vợ" của Tú Xương thế hiện sự thương yêu, kính trọng và biết ơn vợ qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp người phụ nữ – bà Tú. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ của Tế Xương. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ

      Trần Tế Xương sử dụng vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học việc khắc họa hình tượng bà Tú và bài thơ Thương Vợ để lại nhiều ấn tượng, phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ, mời bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ siêu hay

      Mời các bạn cùng tham khảo dàn ý cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ". Dàn ý vẻ đẹp bà Tú trong bài "Thương vợ" sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn học sinh khi học và làm bài văn phân tích, cảm nhận về tác phẩm "Thương vợ".

      ảnh chủ đề

      Kết bài bài thơ Thương vợ của Tú Xương chọn lọc siêu hay

      Thương vợ của Tú Xương là bài thơ vô cùng nổi tiếng của nền văn học trung đại Việt Nam. Qua bài thơ Thương vợ, hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương nhưng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức. Sau đây là tổng hợp kết bài của bài thơ Thương vợ siêu hay, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Thương vợ của Tú Xương nâng cao hay nhất

      Thương vợ của Tú Xương là một trong những bài thơ rất đặc sắc trong kho tàng văn học Việt Nam. Sau đây sẽ là tổng hợp mở bài bài thơ Thương vợ hay nhất giúp các em học sinh có những cách viêt mở bài linh hoạt và đạt điểm cao, mời các bạn cùng tham khảo.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Thương vợ dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ nhất

      Để giúp các em dễ dàng hệ thống hóa thông tin và nội dung của các tác phẩm văn học 11, chúng tôi đã soạn bài Sơ đồ tư duy Thương vợ hay và dễ nhớ nhất với đầy đủ các nội dung, mời các em tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ

      "Thương vợ" là bài thơ được nhà thơ Tú Xương viết ra để bày tỏ tình cảm của bản thân đối với người vợ vất vả, lam lũ của mình. Dưới đây là mẫu những bài cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương

      Thương vợ là một trong những bài thơ xuất sắc của tác giả Trần Tế Xương khi ông trực tiếp bộc lộ tình cảm của bản thân với người vợ tần tảo của mình. Dưới đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài Thương vợ

      Thương vợ của Tế Xương thể hiện sự niềm cảm thương, xót xa và trân trọng của nhà thơ đối với người vợ của mình. Đồng thời, kín đáo thể hiện nỗi lòng của người thi sĩ trước thế sự. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài thơ Thương vợ

      ảnh chủ đề

      Phân tích, cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ (Tế Xương)

      Bài thơ "thương vợ" của Tú Xương thế hiện sự thương yêu, kính trọng và biết ơn vợ qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp người phụ nữ – bà Tú. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ của Tế Xương. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ

      Trần Tế Xương sử dụng vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học việc khắc họa hình tượng bà Tú và bài thơ Thương Vợ để lại nhiều ấn tượng, phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ, mời bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ siêu hay

      Mời các bạn cùng tham khảo dàn ý cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ". Dàn ý vẻ đẹp bà Tú trong bài "Thương vợ" sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn học sinh khi học và làm bài văn phân tích, cảm nhận về tác phẩm "Thương vợ".

      ảnh chủ đề

      Kết bài bài thơ Thương vợ của Tú Xương chọn lọc siêu hay

      Thương vợ của Tú Xương là bài thơ vô cùng nổi tiếng của nền văn học trung đại Việt Nam. Qua bài thơ Thương vợ, hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương nhưng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức. Sau đây là tổng hợp kết bài của bài thơ Thương vợ siêu hay, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Thương vợ của Tú Xương nâng cao hay nhất

      Thương vợ của Tú Xương là một trong những bài thơ rất đặc sắc trong kho tàng văn học Việt Nam. Sau đây sẽ là tổng hợp mở bài bài thơ Thương vợ hay nhất giúp các em học sinh có những cách viêt mở bài linh hoạt và đạt điểm cao, mời các bạn cùng tham khảo.

      Xem thêm

      Tags:

      Thương vợ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Sơ đồ tư duy Thương vợ dễ đọc, dễ hiểu và dễ nhớ nhất

      Để giúp các em dễ dàng hệ thống hóa thông tin và nội dung của các tác phẩm văn học 11, chúng tôi đã soạn bài Sơ đồ tư duy Thương vợ hay và dễ nhớ nhất với đầy đủ các nội dung, mời các em tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ

      "Thương vợ" là bài thơ được nhà thơ Tú Xương viết ra để bày tỏ tình cảm của bản thân đối với người vợ vất vả, lam lũ của mình. Dưới đây là mẫu những bài cảm nhận tâm sự của Tú Xương gửi gắm trong bài Thương vợ.

      ảnh chủ đề

      Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương

      Thương vợ là một trong những bài thơ xuất sắc của tác giả Trần Tế Xương khi ông trực tiếp bộc lộ tình cảm của bản thân với người vợ tần tảo của mình. Dưới đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài Thương vợ

      Thương vợ của Tế Xương thể hiện sự niềm cảm thương, xót xa và trân trọng của nhà thơ đối với người vợ của mình. Đồng thời, kín đáo thể hiện nỗi lòng của người thi sĩ trước thế sự. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài thơ Thương vợ

      ảnh chủ đề

      Phân tích, cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ (Tế Xương)

      Bài thơ "thương vợ" của Tú Xương thế hiện sự thương yêu, kính trọng và biết ơn vợ qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian lao và phẩm chất cao đẹp người phụ nữ – bà Tú. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cảm nhận 2 câu đầu bài Thương vợ của Tế Xương. Mời các bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ

      Trần Tế Xương sử dụng vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học việc khắc họa hình tượng bà Tú và bài thơ Thương Vợ để lại nhiều ấn tượng, phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học trong bài Thương vợ, mời bạn tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ siêu hay

      Mời các bạn cùng tham khảo dàn ý cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ". Dàn ý vẻ đẹp bà Tú trong bài "Thương vợ" sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn học sinh khi học và làm bài văn phân tích, cảm nhận về tác phẩm "Thương vợ".

      ảnh chủ đề

      Kết bài bài thơ Thương vợ của Tú Xương chọn lọc siêu hay

      Thương vợ của Tú Xương là bài thơ vô cùng nổi tiếng của nền văn học trung đại Việt Nam. Qua bài thơ Thương vợ, hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương nhưng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức. Sau đây là tổng hợp kết bài của bài thơ Thương vợ siêu hay, mời các bạn cùng tham khảo.

      ảnh chủ đề

      Mở bài Thương vợ của Tú Xương nâng cao hay nhất

      Thương vợ của Tú Xương là một trong những bài thơ rất đặc sắc trong kho tàng văn học Việt Nam. Sau đây sẽ là tổng hợp mở bài bài thơ Thương vợ hay nhất giúp các em học sinh có những cách viêt mở bài linh hoạt và đạt điểm cao, mời các bạn cùng tham khảo.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ