Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Các loại thang đo trong thống kê là gì? Đặc điểm và phân loại?

Kinh tế tài chính

Các loại thang đo trong thống kê là gì? Đặc điểm và phân loại?

  • 02/04/202202/04/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    02/04/2022
    Kinh tế tài chính
    0

    Các loại thang đo trong thống kê là gì? Đặc điểm của các loại thang đo trong thống kê? Phân loại thang đo trong thống kê? Một số lưu ý khi lựa chọn thang đo?

    Dựa trên mục đích nghiên cứu khác nhau mà chúng ta có các loại phương pháp nghiên cứu phù hợp với công tác nghiên cứu, và bản chất của dữ liệu thống kê, qua khảo sát các cấp độ đo lường khác nhau vì mỗi cấp độ sẽ chỉ cho phép một số phương pháp nhất định. Nên chúng ta cần có sự lựa chọn phù hợp nhất có thể. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu thêm về các loại thang đo trong thống kê là gì? Đặc điểm và phân loại các loại thang đo thống kê từ đó có sự lựa chọn phù hợp nhất.

    Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    1. Các loại thang đo trong thống kê là gì?

    Các loại thang đo trong tiếng Anh dịch theo tiếng anh là Scales of Measurement hoặc Measurement scales hoặc Levels of Measurement. Các loại thang đo được hiểu là công cụ thống kê dùng để phân chia đối tượng được khảo sát thành các lớp phân loại khác nhau. Hay chúng ta cũng có thể hiểu đó là tạo ra một thang điểm để đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiên cứu thể hiện qua sự đánh giá, nhận xét.

    2. Đặc điểm của thang đo thống kê:

    Thang đo như chúng ta đã biết nó là công cụ dùng để mã hoá các biểu hiện khác nhau của các đặc trưng nghiên cứu. Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu trên máy vi tính người ta thường mã hoá thang đo bằng các con số hoặc bằng các ký tự. Việc thiết kế thang đo giúp ta có thể đo lường được các đặc tính của sự vật cụ thể như các đặc tính về chiều cao, cân nặng, mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với 1 sp,…, phục vụ cho việc phân tích định lượng các vấn đề nghiên cứu, mặt khác tạo thuận lợi cho việc thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho việc điều tra và cho việc xử lý dữ liệu sau đó. Thang đo có các đặc điểm về:

    Thứ nhất về độ tin cậy của một thang đo cung cấp những kết quả nhất quán qua những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo độ tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo thường dùng 3 cách sau:

    Thứ hai về giá trị của thang đo đó là khả năng đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo. Muốn đảm bảo gía trị của thang đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo và lựa chọn các cấp độ đo lường thích hợp. Giữa độ tin cậy và giá trị của thang đo có mối liên hệ chặt chẽ với nhau cụ thể ví dụ như một thang đo muốn có giá trị thì phải đảm bảo độ tin cậy tức là loại trừ được sai số ngẫu nhiên. Một thang đo đảm bảo được độ tin cậy thì chưa hẳn đã có giá trị nếu còn tồn tại sai số hệ thống.

    Thứ ba đó là về tính đa dạng của thang đo có thể thấy một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng : giải thích cho kết quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa ra những kết luận suy đoán khác

    Thứ tư đó là tính dễ trả lời cụ thể là khi thu thập dữ liệu bằng phương thức phỏng vấn, không được để xảy ra tình trạng người được hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu hỏi không phù hợp.

    3. Phân loại thang đo thống kê:

    3.1. Thang đo định danh (Nominal scale):

    Như chúng ta đã biết thì đặc điểm nổi bật trong thang đo này các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng, chúng không mang ý nghĩa nào khác. Về thực chất thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một ký số tương ứng.

    Xem thêm: Thống kê là gì? Khái niệm, chức năng và phương pháp thống kê?

    Ví dụ:  Vui lòng cho biết giới tính của anh/chị ngay dưới đây?

    1. Nam
    2. Nữ

    Như vậy, từ ví dụ có thể thấy thang đo danh nghĩa giúp quy ước các cá nhân trả lời câu hỏi này thành các biểu hiện của biến “giới tính”. Chúng ta có thể quy ước đặt Nam = 1, Nữ = 2. Những con số này mang tính định danh vì chúng ta không thể cộng hoặc tính ra giá trị trung bình của “giới tính”. Những phép toán thống kê có thể sử dụng được cho thang đo danh nghĩa có thể là đếm, tính tần suất của một biểu hiện, xác định giá trị mode,  thực hiện một số phép kiểm định.

    3.2. Thang đo định hạng hoặc thứ bậc (Ordinal scale):

    Thang đo định hạng có mức độ đo lường cao hơn so thang đo định danh. Theo đó có thể thấy đối  với loại thang đo định hạng, tất cả các quan sát được gán cho một trong các phân loại. Sau đó, các phân loại này được sắp xếp thứ tự theo một đặc tính cụ thể.

    Ví dụ, việc xếp hạng tăng trưởng của 1.000 cổ phiếu có vốn hóa nhỏ có thể được thực hiện bằng cách gán số 1 cho 100 cổ phiếu tăng trưởng tốt nhất, số 2 cho 100 cổ phiếu tăng trưởng tốt nhất tiếp theo,…, gán số 10 cho 100 cổ phiếu tăng trưởng kém nhất.

    Như vậy ta có thể thấy loại thang đo này, có thể kết luận rằng một cổ phiếu xếp hạng 3 tốt hơn một cổ phiếu xếp hạng 4, nhưng thang đo không cho thấy sự khác biệt về tăng trưởng hay liệu sự khác biệt giữa 3 và 4 có giống với sự khác biệt giữa một 4 và 5.

    3.3. Thang đo định khoảng (Interval scale):

    Thang đo định khoảng cung cấp mối quan hệ thứ bậc như thang đo định hạng, và bên cạnh đó cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các giá trị giữa các xếp hạng của thang đo có giá trị bằng nhau. Đo nhiệt độ là một ví dụ điển hình: 11° C nóng hơn 10° C và chênh lệch nhiệt độ giữa 10° C và 11° C giống như chênh lệch giữa 40° C và 41° C.

    Tuy nhiên đối với loại thang đo này còn tồn tại một số nhược điểm của thang đo định khoảng đó là điểm 0 chỉ là điểm giả định, không mang giá trị tuyệt đối. Ví dụ cụ thể như 0° C không phải là không có nhiệt độ mà là tại nhiệt độ đó nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng. Như vậy nên, nếu dùng phép đo tỉ lệ trong thước đo định hạng sẽ không có ý nghĩa. Ví dụ, 60 C mặc dù lớn gấp năm lần so với 10° C, nhưng không thể hiện nhiệt độ gấp sáu lần.

    3.4. Thang đo tỉ lệ (Ratio scale):

    Thang đo tỉ lệ là thang đo đã rất quenn thuộc với chúng ta nó đại diện cho mức độ cao nhất trong các thang đo, có tất cả các đặc điểm của thang đo định danh, định hạng và định khoảng. Thang đo tỉ lệ cung cấp thứ hạng và sự khác biệt bằng nhau giữa thứ hạng và chúng cũng có điểm gốc 0 thực sự. Ví dụ như trường hợp cụ thể ta có 0 đô la có nghĩa là chúng ta không có sức mua, nhưng nếu chúng ta có 4 đô la, thì chúng ta có sức mua gấp đôi so với một người có 2 đô la.

    Xem thêm: Báo cáo Beige Book là gì? Nội dung và vai trò của báo cáo Beige Book

    4. Một số lưu ý khi lựa chọn thang đo:

    – Việc lựa chọn thang đo tác động trực tiếp đến loại dữ liệu ta thu thập được vậy nên khi tiến hành lựa chọn loại thang đo chúng ta nên cẩn trọng hơn. Thang đo định danh và thang đo thứ bậc cung cấp cho chúng ta dữ liệu định tính, có thể gọi là thang đo định tính. Thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ cung cấp cho chúng ta dữ liệu định lượng nên có thể gọi thang đo này là thang đo định lượng. Cụ thể chúng ta có thể thấy trong thực tế, chúng ta có thể áp dụng thang đo định tính đối với đặc điểm số lượng ví dụ cụ thể như mức thu nhập, mức chi tiêu… và ngược lại có thể áp dụng thang đo định lượng đối với đặc điểm thuộc tính (ví dụ như mức độ đồng ý, mức độ quan trọng…

    – Căn cứ như những nội dung đã phân tích như trên thì đối với mỗi loại thang đo, chúng ta sử dụng các phép toán thống kê khác nhau. Những thang đo có mức độ đo lường cao thì chúng ta có thể áp dụng đa dạng các phép toán thống kê. Trong phân tích, với thang đo định tính cụ thể sẽ gồm thang đo định danh và thang đo thứ bậc, chúng ta chỉ có thể tính tỷ lệ (%) hay tần suất nhất định và số trội. Với thang định lượng cụ thể sẽ gồm thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ, chúng ta có thể thực hiện nhiều phép toán hơn như trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, phân tích hồi quy… Nhưng ngược lại chúng ta nên hạn chế dùng tỷ lệ (%) đối với thang đo định lượng vì thang đo này có thể có nhiều lượng biến làm phân tích bị rồi và khó tìm ra bản chất của vấn đề.

    – Hiện nay có thể thấy qua nghiên cứu, ngay cả khi dữ liệu đã thu thập xong, chúng ta có thể chuyển đổi dữ liệu định lượng về dạng dữ liệu thứ bậc định tính trong các trường hợp cụ thể. Ví dụ cụ thể như từ dữ liệu thu nhập với đơn vị triệu đồng và thang đo tỉ lệ ta có thể biến đổi thành dữ liệu về mức thu nhập thang đo thứ bậc vơi quy mô vốn của doanh nghiệp đơn vị đo là bằng tỷ đồng có thể được biến đổi về dạng thứ bậc cụ thể là dưới 5 tỷ đồng, từ 5-10 tỷ đồng, trên 10 tỷ đồng… Bên cạnh đó thì chúng ta không thể thực hiện việc chuyển đổi ngược lại. Nghĩa là sau khi thu thập, dữ liệu ở bậc đo lường cao hơn có thể chuyển xuống bậc đo lường thấp hơn, nhưng dữ liệu ở bậc đo lường thấp hơn không thể chuyển lên bậc đo lường cao hơn.

    – Cuối cùng là đối với thang đo khoảng, Như chúng ta đã thấy thì thang đo khoảng đã lượng hóa vấn đề nghiên cứu bằng thang điểm từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10 nhưng chưa có tiêu chuẩn cụ thể cho mỗi bậc của thang đo. Việc cho điểm hoàn toàn phụ thuộc vào cảm tính của người trả lời. Để có thể hạn chế khuyết điểm này, khi thiết kế bảng hỏi, chúng ta cần đặt câu hỏi rõ ràng và cụ thể để người trả lời hiểu đúng nhất bản chất vấn đề nghiên cứu.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.694 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Báo cáo thống kê

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Báo cáo Beige Book là gì? Nội dung và vai trò của báo cáo Beige Book

    Tìm hiểu về báo cáo Beige Book? Báo cáo Begie Book ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ như thế nào? Nội dung và vai trò của báo cáo Beige Book?

    Công văn số 601/TCHQ-KTTT về việc báo cáo thống kê định kỳ do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 601/TCHQ-KTTT về việc báo cáo thống kê định kỳ do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn 7432/BGDĐT-KHTC báo cáo thống kê năm học 2009-2010 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 7432/BGDĐT-KHTC báo cáo thống kê năm học 2009-2010 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn 1637/BGDĐT-KHTC đề nghị trường trung cấp chuyên nghiệp nộp báo cáo thống kê năm học 2010-2011 (lần 2) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1637/BGDĐT-KHTC đề nghị trường trung cấp chuyên nghiệp nộp báo cáo thống kê năm học 2010-2011 (lần 2) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn 355/UBND-KT thực hiện chế độ báo cáo thống kê cơ sở và tổng hợp về khoa học và công nghệ do tỉnh Bắc Giang ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 355/UBND-KT thực hiện chế độ báo cáo thống kê cơ sở và tổng hợp về khoa học và công nghệ do tỉnh Bắc Giang ban hành

    Công văn 8703/BGDĐT-KHTC năm 2013 về Báo cáo thống kê định kỳ năm học 2013-2014 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 8703/BGDĐT-KHTC năm 2013 về Báo cáo thống kê định kỳ năm học 2013-2014 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn 8702/BGDĐT-KHTC năm 2013 về Báo cáo thống kê định kỳ năm học 2013-2014 do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 8702/BGDĐT-KHTC năm 2013 về Báo cáo thống kê định kỳ năm học 2013-2014 do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành

    Công văn 1850/BGDĐT-NGCBQLGD năm 2014 nhắc nộp báo cáo thống kê số lượng giảng viên theo Công văn 1265/BGDĐT-NGCBQLGD do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1850/BGDĐT-NGCBQLGD năm 2014 nhắc nộp báo cáo thống kê số lượng giảng viên theo Công văn 1265/BGDĐT-NGCBQLGD do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn 2058/BGDĐT-KHTC năm 2014 triển khai hệ thống báo cáo thống kê kỳ cuối năm học 2013 – 2014 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 2058/BGDĐT-KHTC năm 2014 triển khai hệ thống báo cáo thống kê kỳ cuối năm học 2013 – 2014 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Công văn 1943/BGDĐT-KHTC năm 2015 về triển khai kỳ báo cáo thống kê cuối năm học 2014 – 2015 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1943/BGDĐT-KHTC năm 2015 về triển khai kỳ báo cáo thống kê cuối năm học 2014 - 2015 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Súng hoa cải là gì? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải?

    Súng hoa cải là gì? Súng hoa cải tiếng Anh là gì? Súng hoa cải có phải vũ khí quân dụng không? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải không?

    Mẫu đơn xin tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) mới nhất

    Các trường hợp tạm dừng đóng BHXH? Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì? Mẫu đơn? Hướng dẫn viết đơn? Hồ sơ xin tạm ngừng đóng BHXH?

    Mẫu đơn xin không tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) mới nhất

    Mẫu đơn xin không tham gia BHXH là gì? Đơn xin không tham gia BHXH tiếng Anh là gì? Mẫu đơn mới nhất năm 2022? Cách viết đơn?

    Hướng dẫn thủ tục thay đổi mẫu con dấu công ty/doanh nghiệp

    Con dấu công ty có những nội dung gì? Thay đổi mẫu con dấu công ty tiếng Anh là gì? Những trường hợp được thay đổi dấu? Một số lưu ý?

    Cam kết là gì? Mẫu giấy cam kết chịu trách nhiệm mới nhất?

    Cam kết là gì? Cam kết tiếng Anh là gì? Giấy cam kết chịu trách nhiệm là gì? Mẫu giấy cam kết chịu trách nhiệm mới nhất? Hướng dẫn viết?

    Ngày đáo hạn là gì? Ngày đáo hạn phái sinh chứng khoán?

    Ngày đáo hạn là gì? Ngày đáo hạn tiếng Anh là gì? Ngày đáo hạn phái sinh chứng khoán? Chứng khoán phái sinh đáo hạn thời điểm nào?

    Đáo hạn là gì? Phân biệt giữa đáo hạn và đảo nợ ngân hàng?

    Đáo hạn là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Phân biệt giữa đáo hạn và đảo nợ ngân hàng? Các quy định pháp luật hiện hành?

    Mẫu giấy ủy quyền nhận lương hưu, nhận tiền trợ cấp xã hội

    Giấy ủy quyền nhận tiền lương hưu, nhận tiền trợ cấp xã hội là gì? Giấy ủy quyền tiếng Anh là gì? Mẫu giấy ủy quyền? Khi nào cần phải ủy quyền?

    Mẫu đơn xin trợ cấp khó khăn và hướng dẫn cách viết đơn

    Đơn xin trợ cấp khó khăn là gì? Đơn xin trợ cấp khó khăn tiếng Anh là gì? Mẫu đơn xin trợ cấp khó khăn? Hướng dẫn cách viết đơn?

    Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

    Thanh niên là ai? Các thuật ngữ tiếng Anh? Quy định về vai trò? Thanh niên Việt nam trong giai đoạn hiện nay? Thách thức dành cho thanh niên?

    Mẫu tờ trình xin kinh phí mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất

    Mục đích viết tờ trình? Tờ trình xin kinh phí mua sắm thiết bị tiếng Anh là gì? Mẫu tờ trình mới nhất? Một số lưu ý? Cách viết mẫu tờ trình?

    Thủ tục tạm ứng và sơ đồ quy trình thanh toán tạm ứng chuẩn

    Tạm ứng và thanh toán là gì? Quy trình thanh toán tạm ứng tiếng Anh là gì? Vai trò? Thủ tục tạm ứng? Sơ đồ quy trình thanh toán tạm ứng chuẩn?

    Tiền sử dụng đất là gì? Miễn giảm và ghi nợ tiền sử dụng đất?

    Tiền sử dụng đất là gì? Quy định về nộp, miễn giảm, ghi nợ tiền sử dụng đất? Trường hợp miễn giảm tiền sử dụng đất? Quy định về ghi nợ tiền sử dụng đất? Thủ tục xin miễn giảm tiền sử dụng đất?

    Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư theo luật đầu tư công

    Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án là gì? Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án? Hướng dẫn làm mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án? Một số quy định của pháp luật về chủ trương đầu tư dự án?

    Năng lực là gì? Vai trò của hồ sơ năng lực trong hoạt động marketing?

    Khái niệm năng lực là gì? Năng lực chung và năng lực chuyên môn? Các mức độ, phân loại và mối liên hệ giữa năng lực với tư chất, với trì thức, kỹ năng kỹ xảo? Khái niệm hồ sơ năng lực? Vai trò của hồ sơ năng lực trong hoạt động marketing?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định và các biện pháp chống bán phá giá?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định về các biện pháp chống bán phá giá? Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Các biện pháp chống bán phá giá.

    Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại và ý nghĩa của sự kiện pháp lý?

    Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại và ý nghĩa của sự kiện pháp lý? Đặc điểm của sự kiện pháp lý? Phân biệt giữa sự kiện pháp lý và sự kiện thông thường?

    Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Bộ luật hình sự năm 2015

    Tội chiếm giữ trái phép tài sản là gì? Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Bộ luật hình sự năm 2015? Quy định về tội chiếm giữ tài sản trái phép?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào? Biên độ lãi suất của một số ngân hàng lớn tại Việt Nam hiện nay. Những lưu ý trước khi quyết định vay vốn ngân hàng. Nên lựa chọn hình thức trả lãi nào?

    Lương là gì? Tiền lương là gì? Cơ cấu và ý nghĩa của tiền lương?

    Lương là gì? Tiền lương là gì? Cơ cấu tiền lương? Đơn giá tiền lương? Ý nghĩa của tiền lương? Các quy định về tiền lương mới nhất?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá