Dạng bài tập và ngữ pháp thường gặp trong đề thi vào 10 môn Anh gồm các bài tập thông dụng, bám sát đề thi minh họa của Bộ Giáo Dục nhằm giúp các em luyện tập và rà soát lại kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Cùng bài viết này tìm hiểu nhé:
Mục lục bài viết
1. Nguyên tắc phát âm trong Tiếng Anh:
1.1. Nguyên tắc phát âm nguyên âm:
– Nguyên âm đơn bao gồm nguyên âm dài và nguyên âm ngắn, khác nhau về độ dài hơi khi nói. Việc phát âm không chuẩn nguyên âm dài và ngắn có thể làm thay đổi nghĩa của từ, khiến người nghe hiểu nhầm sang một từ khác.
– Nguyên âm đôi là nguyên âm được cấu tạo bởi 2 nguyên đơn
Bảng nguyên tắc phát âm:
Nguyên âm /i:/ & /ɪ/
Các chữ được phát âm là /i:/ | Các chữ được phát âm là /ɪ/ |
Ngoại lệ:
|
Ngoại lệ: massage /məˈsɑːʒ/
|
Nguyên âm /æ/ & /e/
Các chữ được phát âm là /æ/ | Các chữ được phát âm là /e/ |
|
Ngoài ra: friendly, head, sweater, any, said |
Nguyên âm /u:/ & /ʊ/
Các chữ được phát âm là /u:/ | Các chữ được phát âm là /ʊ/ |
Ngoại lệ: foot /fʊt/,
-ew (brew, screw, flew)
|
Ngoại lệ: food /fu:d/
|
Nguyên âm /ʌ/ & /ɑː/
Các chữ được phát âm là /ʌ/ | Các chữ được phát âm là /ɑː/ |
Ngoại lệ:
Ngoại lệ: stove /stoʊv/ |
|
Nguyên âm /ɔ:/ & /ɒ/
Các chữ được phát âm là /ɔ:/ | Các chữ được phát âm là /ɒ/ |
Ngoại lệ: laugh /læf/, aunt /ænt/
Ngoại lệ: flour /flaʊr/ hoặc /flaʊə/, our/aʊr/ hoặc /aʊə/ , tour /tʊər/ hoặc /tʊr/
Ngoại lệ: poor /pʊər/ hoặc /pɔː/ hoặc /pʊr/ |
Ngoại lệ: among /əˈmʌŋ/
|
Nguyên âm /ɜː/ & /ə/
Các chữ được phát âm là /3: / | Các chữ được phát âm là /ə/ |
Ngoài ra: earn, work, world, worse
| Những chữ cái thể hiện nguyên âm như U, E, O, A, I: khi không mang trọng âm thì các nguyên âm có khuynh hướng chuyển về âm /ə/
Eg: computer /kəmˈpju:tə/, camera /ˈkæmərə/ |
Nguyên âm /eɪ /, /ɑɪ/ & /oɪ/
Các chữ được phát âm là /eɪ/ | Các chữ được phát âm là /ɑɪ/ | Các chữ được phát âm là /ɔɪ/ |
Ngoại lệ: /i:/ key, monkey, Disney
Ngoại lệ: height /haɪt/ Các trường hợp đặc biệt: Nation /ˈneɪʃən/ – national /ˈnæʃənəl/ nature /ˈneɪtʃər/ – natural/ˈnætʃərəl/ |
Ngoại lệ: live /lɪv/ hoặc /laɪv/, give /ɪ/
Ngoại lệ: children, the wind: /ɪ/ |
|
Nguyên âm /aʊ/ & /əʊ/
Các chữ được phát âm là /aʊ/ | Các chữ được phát âm là /əʊ/ |
Ngoại lệ:
Ngoại lệ: slow, know, grow, bowl /əʊ/ |
Ngoại lệ: cow, towel, gown /aʊ/
|
Nguyên âm / ɪə/, /eə/ & /ʊə/
Các chữ được phát âm là /ɪə/ | Các chữ được phát âm là /eə/ | Các chữ được phát âm là /ʊə/ |
Ngoài ra : really, idea, serious |
Ngoài ra: their, there, wear, bear |
Ngoài ra: Europe, furious |
1.2. Nguyên tắc phát âm phụ âm:
Phụ âm được hiểu là âm khi phát ra sẽ bị cản lại nên không tạo nên tiếng. Trong giao tiếp, phụ âm không thể đứng riêng lẻ, muốn tạo thành tiếng thì bắt buộc phải ghép với nguyên âm. Có tổng cộng 24 phụ âm cần biết trong Tiếng Anh: /b/, /p/, /m/, /g/, /f/, /η/, /v/, /s/, /l/, /z/, /j/, /d/, /k/, /n/, /t/, /h/, /ð/, /r/, /θ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/, /ʃ/,/w/. Dựa theo cách phát âm, 24 phụ âm được phân loại thành 3 nhóm: hữu thanh, vô thanh và các phụ âm còn lại
– Phụ âm hữu thanh: khi phát âm có thể nhận thấy dây thanh quản rung. Gồm các phụ âm: /b/, /g/, /v/, /z/, /d/, /dʒ/, /ð/, /ʒ/
– Phụ âm vô thanh: khi phát âm sẽ chỉ nghe thấy tiếng bật hoặc tiếng gió, không có độ rung của dây thanh quản. Gồm các phụ âm: /p/, /f/, /s/, /ʃ/, /k/, /t/, /θ/, /tʃ/
Các bạn có thể tham khảo bảng nguyên tắc phát âm phụ âm trong Tiếng Anh được HOCMAI tổng hợp trong các bảng dưới đây để hiểu rõ hơn về hệ thống các phụ âm.
Phụ âm /ʃ/ & /ʒ/
Các chữ được phát âm là /ʃ/ | Các chữ được phát âm là /ʒ/ |
Trường hợp đặc biệt:
|
Trường hợp đặc biệt: beige /beɪʒ/, massage /məˈsɑːʒ/, garage /ɡəˈrɑːʒ/, |
Phụ âm /tʃ/ & /dʒ/
Các chữ được phát âm là /tʃ/ | Các chữ được phát âm là /dʒ/ |
Ngoại lệ:
|
Ngoại lệ: get, girl, giggle, gear: /g/ |
Phụ âm /θ/ & /ð/
Về mặt quy tắc chung, ta có:
- Khi hai chữ cái “th” bắt đầu những từ mang nghĩa từ vựng, “th” sẽ được phát âm là /θ/: thank, think, thick, Thursday, everything, strength
- Khi hai chữ cái “th” bắt đầu những từ mang nghĩa ngữ pháp, “th” sẽ được phát âm là /ð/: this, they, them, there, those
Các trường hợp đặc biệt:
/θ/ | /ð/ |
|
|
1.3. Cách phát âm đuôi s/es:
Phát âm Tiếng Anh chuẩn đã khó mà đối với đuôi như s/es, rất nhiều học sinh thường gặp khó khăn và bỏ qua. Muốn phát âm đúng đuôi “s/es” cần nhiều thời gian luyện tập và làm quen. Trong đó, các bạn có thể học thuộc và áp dụng 3 quy tắc sau:
– Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi từ có kết thúc là các phụ âm vô thanh như: /k/, /θ/, /f/, /p/, /t/. Ví dụ: stops, laughs, accepts, months
– Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi từ có kết thúc là các âm như: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/. Ví dụ: kisses, washes, matches, changes, buzzes
– Quy tắc 3: Phát âm là /z/ khi từ có kết thúc là các âm hữu thanh còn lại. Ví dụ: styles, intends, orphans
1.4. Cách phát âm đuôi “ed”:
Có 3 cách phát âm đuôi “ed” là: /id/, /t/, /d/ được phân biệt cách phát âm theo các quy tắc sau:
– “ed” được phát âm là /id/ khi từ có kết thúc là đuôi /t/, /d/. Ví dụ: decided, accepted, visited
– “ed” được phát âm là /t/ khi từ có kết thúc là các phụ âm vô thanh /s/, /ʃ/, /tʃ/, /t /, /k/, /p/, /f/, /θ/. Ví dụ: missed, stopped, washed, ranked, approached
– “ed” được phát âm là /d/ khi từ có kết thúc là các âm hữu thanh còn lại. Ví dụ: involved, planned, played
1.5. Quy tắc đánh trọng âm với từ 2 âm tiết:
Trọng âm có vai trò quan trọng giúp phân biệt các từ thông qua ngữ điệu. Trọng âm là những âm tiết nhấn mạnh rõ hơn các âm còn lại trong từ. Dạng bài đánh trọng âm cũng là một trong số những Kiến thức tiếng Anh thi vào lớp 10 các bạn học sinh cần ôn luyện. Dưới đây là một số quy tắc đánh trọng âm cơ bản với từ 2 âm tiết.
Nếu âm tiết thứ hai | |||
Chứa nguyên âm dài hoặc nguyên
âm đôi thì trọng âm được nhấn vào âm tiết thứ hai | Động từ | Danh từ | Tính từ |
pro‘vide,
pre’fer | ba‘lloon,
a’ffair | ba‘lloon,
a’ffair | |
Chứa nguyên âm ngắn hoặc âm /əʊ/
thì trọng âm được nhấn vào âm thứ nhất | ‘finish, ‘visit | ‘doctor, ’service | ‘heavy, ’major |
2. Thì động từ trong Tiếng anh thi vào Lớp 10:
Thì | Công thức | Diễn tả |
Thì hiện tại đơn | S + V1 / V (s/es) |
|
Thì hiện tại tiếp diễn | S + am / is / are + V-ing |
|
Thì hiện tại hoàn thành | S + has / have + P.P | – Hành động bắt đầu từ quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể chưa kết thúc
– Hành động vừa xảy ra tức thì |
Thì quá khứ đơn | S + V2 / V-ed | – Hành động đã xảy ra và kết thúc tại một thời điểm trong quá khứ
– Thói quen trong quá khứ |
Thì quá khứ tiếp diễn | S + was / were + V-ing | – Hành động đang xảy ra tại một thời điểm thuộc quá khứ
– Có hai hành động cùng xảy ra vào 1 thời điểm trong quá khứ |
Thì quá khứ hoàn thành | S + had + P.P | – Một hành động xảy ra trước hành động khác trong quá khứ (cả hai hành động đề đã kết thúc trong quá khứ) |
Thì tương lai đơn | S + will / shall + V1 | – Hành động chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra trong tương lai (được quyết định vào thời điểm nói) |
3. Câu bị động:
– Chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động (dạng cơ bản)
Câu chủ động: S + V + O
Chuyển sang câu bị động có dạng: S + be + V (phân từ II) + by + O
– Biến đổi động từ của một số thì trong câu bị động
Thì | Dạng chủ động | Dạng bị động |
Thì hiện tại đơn | V hoặc V-s(es) | (to) be + V (phân từ II) |
Thì hiện tại tiếp diễn | Be + V-ing | (to) be + being + V (phân từ II) |
Thì hiện tại hoàn thành | Has hoặc have + V (phân từ II) | Has hoặc have + been + V (phân từ II) |
Thì quá khứ đơn | V (quá khứ) | Was hoặc were + V (phân từ II) |
Thì quá khứ tiếp diễn | Was hoặc were + V-ing | Was hoặc were + being + V (phân từ II) |
Thì quá khứ hoàn thành | Had + V (phân từ II) | Had + been + V (phân từ II) |
Thì tương lai đơn | Will hoặc shall + V1 | Will hoặc shall + be + V (phân từ II) |
Lưu ý:
– Nếu trong câu có cả trạng từ chỉ nơi chốn và trạng từ chỉ thời gian thi: Trạng từ chỉ nơi chốn, by + O, trạng từ chỉ thời gian
– Nếu chủ từ trong câu chủ động là từ phủ định (noone, nobody) thì đổi sang câu dạng bị động phủ định
– Nếu các chủ từ trong câu chủ động là someone, anyone, people, he, she, they … thì có thể bỏ “by + O” trong câu bị động
4. Câu ước:
Có 3 cấu trúc câu ước trong Tiếng Anh cần nắm chắc, cụ thể:
- Dạng câu ước ở hiện tại
Câu khẳng định: S + wish / wishes + S + V2/-ed + O (to be: were / weren’t)
Câu phủ định: S + wish / wishes + S + didn’t + V1
- Dạng câu ước ở quá khứ
Câu khẳng định: S + wish / wishes + S + had + V (phân từ II)
Câu phủ định: S + wish / wishes + S + hadn’t + V (phân từ II)
- Dạng câu ước ở tương lai
Câu khẳng định: S + wish / wishes + S + would + V1
Câu phủ định: S + wish / wishes + S + wouldn’t + V1
Lưu ý: Có thể thay S + wish / wishes bằng If only
5. Câu điều kiện:
Câu điều kiện loại | If clause | Main clause |
Loại 1: có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai | S + V1 / V-s(es)
(do / does not + V1) | S + will / can / may + V1
(will not / can not + V1) |
Loại 2: không có thật ở hiện tại | S + V-ed / V2
(did not + V1) | S + would / could / should + V1
(would not / could not + V1) |
Loại 3: không có thật trong quá khứ | S + had + P.P
(had not + P.P) | S + would / could / should + have + P.P
(would not / could not + have + P.P) |
Lưu ý:
– Câu điều kiện có thể được diễn đạt bằng các cách khác như:
Unless = Without = If … not
- Đảo ngữ Were hoặc Had
– Câu điều kiện loại 2 và điều kiện loại 3 có thể kết hợp trong cùng 1 câu
– Câu điều kiện loại 0 dùng để diễn tả sự thật hiển nhiên
– Main clause trong câu điều kiện loại 1 có thể là một câu đề nghị hoặc lời mời
6. Câu gián tiếp:
Loại câu | Dạng trực tiếp | Dạng gián tiếp |
Mệnh lệnh | – KĐ: S + V + O: “V1 + O”
– PĐ: S + asked / told + O + not + to + V1 | – KĐ: S + asked / told + O + to + V1
– PĐ: S + asked / told + O + not + to + V1 |
Trần thuật | S + V + (O): “Mệnh đề” | S + told / said + (O) + (that) + mệnh đề |
Yes / No question | S + V + (O): “Aux.V + S + V1 + O ?” | S + asked + O + if / whether + S + V + O |
Wh – question | S + V + (O): “Wh- + Aux.V + S + V1 + O ?” | S + asked + O + Wh- + S + V + O |
7. Mệnh đề quan hệ:
Đại từ quan hệ | Cách dùng | Ý nghĩa trong câu |
Who | Danh từ + Who + V + O … | Chủ từ, chỉ người trong câu |
Whom | Danh từ + Whom + S + V … | Túc từ, chỉ người trong câu |
Which | Danh từ chỉ vật + Which + V + O …
Danh từ chỉ vật + Which + S + V … | Chủ từ, túc từ, chỉ vật trong câu |
Whose | Danh từ chỉ người hoặc vật + Whose + N + V …. | Chỉ sở hữu của người hoặc vật thay cho her, his, their, hoặc sở hữu cách |
Why | Danh từ chỉ nguyên nhân + Why + S + V | Mệnh đề quan hệ chỉ lý do thay cho “for the reason, for that reason” |
Where | Danh từ chỉ địa điểm + Where + S + V | Mệnh đề quan hệ chỉ nơi chốn thay cho “there” |
When | Danh từ chỉ thời gian + When + S + V | Mệnh đề quan hệ chỉ thời gian thay cho “then” |
That | Tương tự Who, Whom, Which | Dùng thay cho Who, Whom, Which trong mệnh đề quan hệ đã xác định |
8. Cấu trúc so sánh:
Có 3 dạng câu so sánh các bạn học sinh cần nắm trước khi thi vào 10 bao gồm:
Công thức so sánh bằng: S + be + as + adj. + as + … hoặc S + V + as + adv + as + ….
Công thức so sánh hơn:
– Tính từ / Trạng từ ngắn: S + V + adj / adv-er + than + ….. (chú ý khi biến đổi một số tính từ / trạng từ đặc biệt)
– Tính từ / Trạng từ dài: S + V + more + adj / adv + than + ….
Công thức so sánh nhất:
– Tính từ / Trạng từ ngắn: S + V + the + adj / adv + est + ….(chú ý khi biến đổi một số tính từ / trạng từ đặc biệt)
– Tính từ / Trạng từ dài: S + V + the most + adj / adv + ….