Với tóm tắt và bố cục Chuyện cơm hến Ngữ văn lớp 7 hay, ngắn nhất sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Chuyện cơm hến lớp 7.
Mục lục bài viết
- 1 1. Bố cục văn bản Chuyện cơm hến:
- 2 2. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến:
- 2.1 2.1. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 1:
- 2.2 2.2. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 2:
- 2.3 2.3. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 3:
- 2.4 2.4. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 4:
- 2.5 2.5. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 5:
- 2.6 2.6. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 6:
- 2.7 2.7. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 7:
- 2.8 2.8. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 8:
- 2.9 2.9. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 9:
- 3 3. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Chuyện cơm hến:
1. Bố cục văn bản Chuyện cơm hến:
Chuyện cơm hến có bố cục gồm 2 phần:
– Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế.
– Phần 2 (còn lại): Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế.
2. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến:
2.1. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 1:
Bài viết này giới thiệu món cơm hến nổi tiếng của Huế và cũng là món đặc sản của Huế cùng tình yêu ẩm thực quê hương của tác giả.
Tác phẩm “Chuyện cơm hến” miêu tả nó là món cơm bình dân vì được làm bằng những nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều người, là món cơm nguội với những con hến nhỏ lăn tăn. Tuy nhiên, món ăn này lại thể hiện nét ẩm thực đặc trưng của phong cách ăn uống của xứ Huế là ăn cay. Câu chuyện cơm hến không chỉ là lời văn đơn giản giới thiệu một món ăn. Tác giả cũng giới thiệu đến bạn đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến, và đặc biệt nhấn mạnh giá trị tinh thần, văn hóa của món ăn này và phong cách Huế.
2.2. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 2:
Chuyện cơm hến phản ánh tình yêu quê hương và văn hóa ẩm thực nơi tác giả sinh ra và lớn lên. Cơm hến tuy là món ăn đơn giản, bình dân nhưng lại chứa đựng những nét văn hóa tinh thần riêng, độc đáo của xứ Huế.
Bài văn “Chuyện cơm hến” miêu tả nó là món cơm nguội được làm bằng những nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều người, cùng với những con hến nhỏ lăn tăn. Tuy nhiên, món ăn này lại thể hiện nét ẩm thực cay đặc trưng của phong cách ăn uống xứ Huế. Chuyện cơm hến không chỉ là tác phẩm giới thiệu một món ăn mà cũng giới thiệu đến bạn đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến, đặc biệt nhấn mạnh giá trị tinh thần, văn hóa của món ăn này và phong cách xứ Huế.
2.3. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 3:
Bài văn “Chuyện cơm hến” giới thiệu về món cơm hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn của quê hương Cơm hến được miêu tả là món cơm nguội được làm bằng những nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều người, cùng với những con hến nhỏ lăn tăn. Tuy nhiên, món ăn này lại thể hiện nét ẩm thực cay đặc trưng của phong cách ăn uống xứ Huế. Chuyện cơm hến không chỉ là bài văn giới thiệu món ăn mà tác giả còn giới thiệu đến bạn đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến, đặc biệt nhấn mạnh giá trị tinh thần, văn hóa của món ăn này và phong cách Huế.
Qua đó, Chuyện cơm hến thể hiện tình yêu quê hương và văn hóa ẩm thực nơi quê hương tác giả sinh ra và lớn lên. Tuy cơm hến là món ăn đơn giản, dân dã nhưng lại chứa đựng những nét văn hóa độc đáo, rất riêng của xứ Huế.
2.4. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 4:
Những ý chính của văn bản Chuyện cơm hến:
– Người Huế ăn giống như đang học một bài học cuộc sống, phải nếm đủ các loại vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi, không chê vị nào; mà lại tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ, là vị “cay” và “đắng”.
– Người Huế có ngôn ngữ rất đa dạng để thể hiện vị cay, bằng mọi giác quan.
– Một ngày “hạnh phúc trời hành” của người Huế bắt đầu bằng món cơm hến.
– Người Việt ăn cơm kiểu nào cũng phải nóng nhưng duy chỉ cơm hến nhất thiết phải là cơm nguội.
– Hến ở Huế ngon nhất là hến cồn.
– Món thứ ba trong cơm hến là rau sống.
– Nước luộc hết được rút ra từ chiếc nồi bụng bốc khói nghi ngút…. cho vào một cái tô đã gồm đủ cơm nguội, hến xào và rau sống vừa đủ, và được gia thêm, nêm vào gia vị với các màu sắc khác nhau.
– Bộ đồ màu của cơm hến là nhiêu khê nhất thiên hạ.
– Hương vị bát ngát suốt đời người của tô cơm hến là hương thơm ngào ngạt đánh thức tinh thần, là mùi ruốc thơm dậy tận óc và vị cay cay khiến bạn rơi nước mắt.
– Hình ảnh chị bán hàng với gánh cơm hến và bếp lửa nhắc nhở tác giả về ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc văn hóa.
2.5. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 5:
Những ý chính của văn bản Chuyện cơm hến:
– Người Huế ăn như đang học bài học cuộc sống. Họ phải nếm đủ các vị – mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi – mà không chê bai mùi vị nào. Thậm chí họ còn tỏ ra thích thú với hai hương vị mà mọi người đều sợ hãi: vị “cay” và vị “đắng”.
– Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ rất đa dạng để thể hiện vị cay, bằng mọi giác quan.
– Một ngày “Hạnh phúc trời hành” của người Huế bắt đầu bằng cơm hến.
– Người Việt luôn ăn cơm nóng nhưng cơm hến nhất thiết phải là cơm nguội.
– Hến ở Huế ngon nhất là hến cồn.
– Món thứ ba trong cơm hến là rau sống.
– Chắt bớt nước sôi trong nồi hấp rồi cho cơm nguội, hến xào và rau sống vừa đủ vào tô, nêm gia vị với các màu sắc khác nhau.
– Bộ đồ màu của cơm hến là nhiêu khê nhất thiên hạ.
– Dư vị của cơm hến là hương thơm ngào ngạt đánh thức tinh thần và vị cay cay khiến bạn rơi nước mắt.
– Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa nhắc nhở tác giả về ý thức của việc giữ gìn bản sắc văn hóa.
2.6. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 6:
Chuyện cơm hến không chỉ là một văn bản đơn giản giới thiệu về một món ăn.
– Qua món cơm hến, tác giả đã giới thiệu với mọi người như sau:
+ Về những nét đặc sắc rất riêng biệt trong phong cách nấu nướng, ẩm thực của xứ Huế (rất tỉ mỉ và chọn lọc, cầu kì, không có một nguyên liệu nào bị loại bỏ hay lãng phí và ăn rất cay).
+ Về sự cần cù, chịu khó, cẩn thận trong cách nấu nướng và thưởng thức món ăn của người Huế.
Chuyện cơm hến không chỉ là lời văn đơn giản giới thiệu món ăn của tác giả mà còn là lời giới thiệu đến người đọc câu chuyện đằng sau món cơm hến, đặc biệt nhấn mạnh giá trị tinh thần, văn hóa của món ăn này.
2.7. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 7:
Tác phẩm giới thiệu về món ăn dân dã, nhưng là đặc sản của xứ Huế mà ít có nơi nào có được hương vị đó.
Chuyện cơm hến không chỉ là bài văn đơn giản thiệu về món ăn.
– Tác giả còn đề cập đến những điều liên quan đến món cơm hến.
+ Trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa quan trọng trong bảo tồn di sản.
+ Món ăn đặc sản cũng giống như di tích văn hóa, mọi nỗ lực cải tiến đều mang tính phá phách và chỉ tạo ra “đồ giả”.
Chuyện cơm hến không chỉ là lời văn giới thiệu về một món ăn. Ngoài việc giới thiệu, giải thích về món ăn, tác giả còn bàn về văn hóa xung quanh món cơm hến và cách giữ gìn món ăn này.
2.8. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 8:
Người Huế thích ăn đồ cay, đồ đắng mà người vùng khác khó ăn. Ở Huế có một món đặc sản gọi là món cơm hến mà ít nơi nào có được. Một món ăn được chế biến bằng cách làm từ cơm nguội và biến tấu thành bún hến. Tác giả cũng có kỉ niệm về món ăn này khi đến Huế.
Bài văn “Chuyện cơm hến” miêu tả cơm hến là món cơm nguội được làm bằng những nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều người, nhất là những con hến nhỏ lăn tăn. Tuy nhiên, món ăn này lại thể hiện nét ẩm thực đặc trưng của phong cách ăn uống của xứ Huế: đó là ăn rất cay. Chuyện cơm hến không chỉ là lời văn giới thiệu đơn giản về một món ăn. Thông qua đó, tác giả cũng giới thiệu đến bạn đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến, đặc biệt nhấn mạnh giá trị tinh thần, văn hóa của món ăn này và phong cách Huế.
Bài viết thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương và nền văn hóa ẩm thực nơi ông sinh ra và lớn lên. Cơm hến tuy là món ăn đơn giản, bình dân nhưng lại chứa đựng những nét văn hóa tâm linh độc đáo của xứ Huế.
2.9. Tóm tắt nội dung chính văn bản Chuyện cơm hến – Mẫu 9:
Câu chuyện cơm hến không chỉ là lời văn giới thiệu một món ăn.
– Qua món cơm hến, tác giả đã giới thiệu với mọi người như sau:
+ Về nét đặc trưng trong phong cách nấu nướng và ẩm thực của Huế (món ăn rất cay, rất tỉ mỉ và chọn lọc, không có nguyên liệu nào bị loại bỏ hay lãng phí).
+ Về sự cần cù, chịu khó, cẩn thận trong cách nấu nướng và thưởng thức món ăn của người Huế.
Chuyện cơm hến không chỉ là bài văn giới thiệu một món ăn. Ngoài việc giới thiệu, giải thích về món ăn, tác giả còn bàn về văn hóa xung quanh món cơm hến và cách giữ gìn món ăn này.
3. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Chuyện cơm hến:
* Giá trị nội dung:
Bài viết này giới thiệu món cơm hến nổi tiếng của Huế và tình yêu ẩm thực quê hương của tác giả.
* Giá trị nghệ thuật:
– Ngôn ngữ địa phương đặc trưng.
– Thuyết minh chi tiết, không chỉ để giới thiệu món ăn mà còn cho người đọc biết về món cơm hến mang đậm bản sắc dân tộc.