Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản 100 dặm dưới mặt đất

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Soạn bài Một trăm dặm dưới mặt đất ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 7 Cánh diều giúp học sinh soạn văn 7 dễ dàng hơn. Xin mời bạn đọc theo dõi bài viết sau về chủ đề Bố cục, tóm tắt nội dung chính văn bản 100 dặm dưới mặt đất.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Bố cục văn bản 100 dặm dưới mặt đất:
      • 2 2. Tóm tắt nội dung chính văn bản 100 dặm dưới mặt đất:
      • 3 3. Soạn bài văn bản 100 dặm dưới mặt đất:
      • 4 4. Viết một đoạn văn trả lời câu hỏi:
        • 4.1 4.1. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 1:
        • 4.2 4.2. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 2:
        • 4.3 4.3. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 3:

      1. Bố cục văn bản 100 dặm dưới mặt đất:

      Bố cục văn bản “Một trăm dặm dưới mặt đất” là một bài văn trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7. Bài văn này được viết bởi nhà văn người Pháp Jules Verne và được dịch ra tiếng Việt bởi nhà văn Nguyễn Khải. Bố cục của bài văn này bao gồm các phần chính sau:

      – Phần mở đầu: Giới thiệu về cuộc sống của nhân vật chính là cậu bé Axel và giáo sư Lidenbrock.

      – Phần thân bài: Kể về cuộc hành trình của hai nhân vật chính vào lòng đất thông qua một hang động ở Iceland. Trong cuộc hành trình này, họ gặp phải nhiều khó khăn và thử thách.

      – Phần kết bài: Kết thúc bài văn bằng việc nhân vật chính trở về mặt đất và kể lại những trải nghiệm của mình.

      Đây là một bài văn phiêu lưu thú vị và hấp dẫn, giúp bạn đọc khám phá những điều kỳ diệu và mạo hiểm trong cuộc sống.

      2. Tóm tắt nội dung chính văn bản 100 dặm dưới mặt đất:

      Nội dung chính truyện Một trăm dặm dưới mặt đất của nhà văn người Pháp Jules Verne là cuộc phiêu lưu kỳ thú của ba nhân vật: giáo sư Lidenbrock, cháu trai Axel và hướng dẫn viên Hans. Họ tìm thấy một bản ghi chép cổ của nhà khoa học Na Uy Arne Saknussemm, nói rằng có một lối vào đến tâm trái đất ở núi lửa Snæfellsjökull ở Iceland. Cả ba người quyết định theo dấu chân của Saknussemm và bắt đầu hành trình xuống lòng đất. Trên đường đi, họ gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm và phát hiện ra nhiững điều kỳ diệu, như một biển bên trong trái đất, một rừng nấm khổng lồ, một bầy khủng long và một cơn bão núi lửa. Họ cũng phải đối mặt với sự thiếu thốn nước, thức ăn và ánh sáng. Cuối cùng, ba người họ thoát ra được bằng cách bị phun trào từ núi lửa Stromboli ở Ý và trở về nhà an toàn.

      3. Soạn bài văn bản 100 dặm dưới mặt đất:

      Câu 1(trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Nội dung chính của đoạn chữ in nghiêng ở phía trên văn bản Một trăm dặm dưới mặt đất là gì?

      A. Kể lại những câu chuyện phiêu lưu và thám hiểm miệng núi lửa.

      B. Miêu tả cảnh một giáo sư người Đức thực hiện cuộc du hành trong lòng đất.

      C. Giới thiệu khái quát tiểu thuyết Cuộc du hành vào lòng đất của Vec-ntơ.

      D. Kể lại cảnh đoàn thám hiểm khám phá những bí mật trong trung tâm trái đất.

      Đáp áp: C. Giới thiệu khái quát tiểu thuyết Cuộc du hành vào lòng đất của Vec-ntơ.

      Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Nội dung chính của đoạn trích Một trăm dặm dưới mặt đất là gì?

      A. Kể lại câu chuyện A-xen bị tai nạn, rơi vào một chiếc hang rộng vô cùng.

      B. Kể lại câu chuyện vị giáo sư đã khám phá ra chiếc hang trong lòng đất.

      C. Kể lại việc vì sao cậu bé A-xen lại bị rơi vào chiếc hang rộng vô cùng.

      D. Kể lại cảnh cậu bé A-xen khám phá ra bí mật của vùng biển Lin-den-broc.

      Đáp án: D. Kể lại cảnh cậu bé A-xen khám phá ra bí mật của vùng biển Lin-den-broc.

      Câu 3 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Không gian trong đoạn trích là không gian nào?

      A. Trong hang và trên mặt đất

      B. Trong lòng chiếc hang khổng lồ

      C. Bãi biển và bầu trời

      D. Bầu trời sao và vòm đá hoa cương.

      Đáp án: C. Bãi biển và bầu trời

      Câu 4 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Vì sao biển ngầm trong đoạn trích lại có tên là Lin-den-broc?

      A. Tên biển đã có từ thời xa xưa

      B. Do người dân địa phương đặt từ lâu

      C. Lấy tên vị giáo sư đã khám phá ra nó

      D. Lấy tên từ một truyền thuyết về biển cả.

      Đáp án: C. Lấy tên vị giáo sư đã khám phá ra nó

      Câu 5 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Trí tưởng tượng phong phú của tác giả thể hiện ở việc miêu tả cảnh nào?

      A. Cảnh vòm đá hoa cương của chiếc hang rộng mênh mông

      B. Cảnh cậu bé A-xen bị hất xuống một đường hầm thẳng đứng

      C. Cảnh từng đợt sóng theo nhau xô lên bãi cát vàng mịn

      D. Cảnh khối núi đá kéo dài in hình trên nền trên trời mù sương.

      Đáp án: D. Cảnh khối núi đá kéo dài in hình trên nền trên trời mù sương.

      Câu 6 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Phương án nào nêu nhận xét đúng về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?

      A. Sử dụng nhiều chi tiết thần kỳ, hoang đường, không có thực

      B. Sử dụng nhiều cảnh tượng mang yếu tố thần linh, siêu nhiên

      C. Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng nhưng có cơ sở khoa học

      D. Tạo ra tình huống ly kỳ chỉ có trong truyện thần thoại tiểu thuyết

      Đáp án: C. Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng nhưng có cơ sở khoa học

      Câu 7 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Câu văn nào thể hiện rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học?

      A. Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán, sắc sáng trắng và khô ,sự tăng nhiệt độ,… tất cả chứng tỏ ánh sáng này thuần túy do điện mà ra.

      B. Không tài nào tưởng tượng nổi ,tội ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!

      C. Nhưng cháu sẽ được nhìn thấy tận mắt và tự hiểu là có những điều mà khoa học địa chất chưa khám phá hết!

      D. Vòm đá hoa cương treo trên đầu tôi giống hệt một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động.

      Đáp án: A. Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán, sắc sáng trắng và khô ,sự tăng nhiệt độ,… tất cả chứng tỏ ánh sáng này thuần túy do điện mà ra.

      Câu 8 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Câu nào sau đây chứa số từ?

      A. Trí tưởng tượng của tôi hoàn toàn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy.

      B. Không tài nào tưởng tượng nổi tôi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!

      C. Sau 47 ngày bị cầm tù trong một đường hầm chật hẹp nay được hít thở cái không khí ẩm và mặn của biển, còn gì vui sướng hơn!

      D. Không lẽ cháu bị điên vì cháu thấy ánh sáng mặt trời, cháu nghe tiếng gió thổi và cả tiếng sóng vỗ nữa.

      Đáp án: C. Sau 47 ngày bị cầm tù trong một đường hầm chật hẹp nay được hít thở cái không khí ẩm và mặn của biển, còn gì vui sướng hơn!

      Câu 9 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

      Câu văn “Vòm đá hoa cương treo trên đầu tôi giống hệt một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

      A. Nhân hóa

      B. So sánh

      C. Ẩn dụ

      D. Hoán dụ

      Đáp án: C. Ẩn dụ

      4. Viết một đoạn văn trả lời câu hỏi:

      Viết một đoạn văn khoảng 6-8 dòng trả lời câu hỏi: Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi.

      4.1. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 1:

      Cuối đoạn trích, nhân vật “Tôi” lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi. Điều này là do nhân vật đã trải qua một sự kiện bất ngờ khi rơi vào một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến tôi bất tỉnh và máu me đầy người. Tôi không chỉ ngạc nhiên trước sự kiện đó mà còn ngạc nhiên khi thấy sóng biển vỗ vào bãi cát vàng mịn, những ngọn núi nhô lên cao vút như xé toạc bờ biển đâm ra khơi. Hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, nhân vật “Tôi” cũng đã tận mắt chứng kiến vòm đá hoa cương ở cửa hang giônngs như những đám mây óng ánh chuyển màu. Tuy nhiên, ánh sáng ở đây không phải là ánh nắng mặt trời mà là ánh điện nên “tôi” cảm thấy u sầu và ảm đạm. Trở lại hiện thực: Nhân vật “tôi” đang bị mắc kẹt trong một cái hang rộng khổng lồ không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều này gây sốc và làm nhân vật “tôi” sửng sốt và kinh hãi.

      4.2. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 2:

      Ở cuối đoạn trích, nhân vật “Tôi” đã trải qua một sự kiện bất ngờ là lọt vào trong một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến bất tỉnh và người đầy máu. Chứng kiến cảnh biển từng đợt sóng xô vào bãi cát vàng mịn, những ngọn núi cao vút trên mặt biển như xé toạc bờ biển đâm ra khơi, vòm đá hoa cương ở cửa hang giống như những đám mây óng ánh chuyển màu. Trở lại hiện thực: Nhân vật “tôi” bị mắc kẹt trong một cái hang động khổng lồ ngay cạnh biển, không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều này gây sốc và làm nhân vật “tôi” sợ hãi.

      4.3. Vì sao cuối đoạn trích, nhân vật tôi lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi – Mẫu 3:

      Ở cuối đoạn trích trong “Một trăm dặm dưới mặt đất”, nhân vật “tôi” “lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi”. Sự ngắm nhìn có chút sửng sốt và kinh hãi ấy là do vẻ đẹp của hang động dưới mặt đất vượt quá sức tưởng tượng của nhân vật “Tôi”. Vẻ đẹp của thiên nhiên dưới lòng đất đẹp đến mức trí tưởng tượng của nhân vật “tôi” hoàn toàn bất lực, “tôi cảm thấy như đang ở một hành tinh nào đó rất xa lạ với con người”. Cái ngỡ ngành và kinh ngạc của nhân vật của tôi chắc chắn là do được nhìn thấy cảnh đẹp ngoài sức tưởng tượng. Và có lẽ trong lòng anh đang có những cảm xúc lẫn lộn về sự vĩ đại của tạo hóa.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Như thế nào được coi là người tham gia giao thông có văn hóa?
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ