Một trong những lĩnh vực của kế toán là báo cáo tài chính, báo cáo tài chính là gì? báo cáo tài chính như thế nào là thắc mắc của nhiều người? Luật Dương Gia gửi đến bạn đọc bài viết mẫu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính 6 tháng.
Mục lục bài viết
1. Quy định về báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính 06 tháng:
Báo cáo kết quả hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính là một
Báo cáo kết quả hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính như là một bức ảnh chụp nhanh phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn tại một thời điểm của doanh nghiệp thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể coi như một cuốn phi quay chậm phản ánh kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong một thời kỳ.
Các số liệu mà báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động đó đem lại lợi nhuận hoặc sự thua lỗ. Đồng thời qua đó nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm.
2. Mẫu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 06 tháng:
Biểu 03 – Mẫu số 01
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 6 THÁNG (NĂM)…
(Ban hành kèm theo
Nội dung | Cùng kỳ năm X-2 | Cùng kỳ năm X-1 | Thực hiện năm X | Biến động so với (tỷ lệ %) | |||
Kế hoạch năm | Thực hiện kỳ | Cùng kỳ năm X-2 | Cùng kỳ năm X-1 | Kế hoạch năm | |||
[1] | [2] | [3] | [4] | [5]=[4]/[1] | [6]=[4]/[2] | [7]=[4]/[3] | |
A. Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
| |||||||
1.Sản lượng sản xuất SP chủ yếu
| |||||||
2. Sản lượng tiêu thụ SP chủ yếu
| |||||||
3. Tồn kho cuối kỳ
| |||||||
B. Chỉ tiêu tài chính
| |||||||
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
| |||||||
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
| |||||||
3. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
| |||||||
4. Giá vốn hàng bán
| |||||||
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
| |||||||
6. Doanh thu hoạt động tài chính
| |||||||
7. Chi phí tài chính
| |||||||
8. Chi phí bán hàng
| |||||||
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
| |||||||
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
| |||||||
11. Thu nhập khác
| |||||||
12. Chi phí khác
| |||||||
13. Lợi nhuận khác
| |||||||
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
| |||||||
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
| |||||||
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
| |||||||
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
|
GHI CHÚ: Cột (1), (2) : Theo
Thông tin về chỉ tiêu tài chính lấy từ báo cáo tài chính công ty mẹ.
Hội đồng thành viên | Người lập biểu | (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp |
(Ký, đóng dấu) | (Ký) | (Ký, đóng dấu) |
3. Các trường hợp phải làm báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 06 tháng:
Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý của doanh nghiệp cũng như các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện chi tiết rõ ràng nhất ở những vấn đề sau đây:
Báo cáo tài chính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh tổng quan nhất về tình hình tài sản, tài chính, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
– Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tài chính chủ yếu để nhằm đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua, báo cáo tài chính nhằm hỗ trợ cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
– Báo cáo tài chính có tầm quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, bên cạnh đó nhằm đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.
– Báo cáo tài chính còn là những căn cứ vô cùng quan trọng để đánh giá đúng cũng như xây dựng các kế hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Chính vì tầm quan trọng đã nêu trên mà báo cáo tài chính là đối tượng rất được sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp.
Do đó, doanh nghiệp cần thực hiện lập báo cáo tài chính 6 tháng trong các trường hợp sau:
1. Báo cáo đánh giá tình hình tài chính:
a) Định kỳ (06 tháng và hàng năm), Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) doanh nghiệp phải lập Báo cáo đánh giá tình hình tài chính theo các nội dung quy định tại Điều 6
Báo cáo đánh giá tình hình tài chính được gửi cho chủ sở hữu, cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ quản lý ngành quyết định thành lập, Sở Tài chính đối với doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập).
Thời điểm nộp báo cáo cùng với thời điểm nộp báo cáo tài chính giữa niên độ hoặc năm theo quy định của chế độ kế toán. Riêng báo cáo bất thường, báo cáo theo yêu cầu phải nộp theo thời hạn quy định của cơ quan yêu cầu báo cáo. Đối với doanh nghiệp thuộc diện giám sát tài chính đặc biệt phải gửi báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm.
2. Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính:
a) Bộ quản lý ngành lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực được phân công như quy định nêu Điều 5
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực được phân công như quy định nêu tại điều 5
c) SCIC lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tiếp nhận từ các Bộ quản lý ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi về Bộ Tài chính trước ngày 31/8 cùng năm đối với báo cáo 6 tháng và trước ngày 31/5 năm sau đối với báo cáo năm.
d) Bộ Tài chính tổng hợp báo cáo kết quả giám sát của các Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/9 cùng năm đối với báo cáo 6 tháng và trước ngày 31/7 năm sau đối với báo cáo năm
- Doanh nghiệp trực thuộc nhà nước được quy định như sau: Sau 20 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc quý. Sau 30 ngày đối với báo cáo năm, kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính.
- Các tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính: Sau 45 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc quý. Và sau 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Với các đơn vị kế toán trực thuộc: Nộp báo cáo tài chính quý, năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị cấp trên quy định.
- Các doanh nghiệp tư nhân, các công ty hợp danh: Sau 30 ngày – kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Các doanh nghiệp khác còn lại: Sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
4. Các lưu ý khi lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh:
Như chúng ta cũng đã biết báo cáo tài chính được xem như là hệ thống các bảng biểu, mô tả thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói theo một cách khác thì báo cáo tài chính là một phương tiện nhằm trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính doanh nghiệp tới những người quan tâm (chủ doanh nghiệp nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng,…)
Trong phần báo cáo tình hình tài chính 06 tháng này, doanh nghiệp phải trình bày và phân tích chi tiết các số liệu đã được thể hiện trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để giúp người sử dụng Báo cáo tài chính hiểu rõ hơn nội dung của các khoản mục doanh thu, chi phí.
– Đơn vị tính giá trị trình bày trong phần “Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” là đơn vị tính được sử dụng trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Số liệu ghi vào cột “Năm trước” được lấy từ Bản
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm nay;
+ Sổ kế toán tổng hợp;
+ Sổ và thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan.
– Doanh nghiệp được chủ động đánh số thứ tự của thông tin chi tiết được trình bày trong phần này theo nguyên tắc phù hợp với số dẫn từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và đảm bảo dễ đối chiếu và có thể so sánh giữa các kỳ.
– Trường hợp vì lý do nào đó dẫn đến số liệu ở cột “Năm nay” không có khả năng so sánh được với số liệu ở cột “Năm trước” thì điều này phải được nêu rõ trong Bản
+ Các yếu tố trong báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh
Các yếu tố trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể chia thành 3 phần bao gồm: doanh thu từ bán hàng, giá vốn bán hàng và chỉ tiêu lợi nhuận.
-Doanh thuần từ bán hàng được tính bằng doanh thu bán hàng trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.
Trong đó, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá bán hàng, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế thu được tính trong giá bán.
– Giá vốn bán hàng:Tổng chi phí sản xuất của số sản phẩm, hàng hóa được tiêu thụ ở trong kỳ. Giá vốn bán hàng được các kế toán viên xác định theo một trong những cách đó là: Nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền…
– Chỉ tiêu lợi nhuận:Do mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu nguồn vốn khác nhau, thuế suất, lượng tài nguyên sử dụng cho kinh doanh là khác nhau nên việc so sánh và đánh giá tình hình tài chính để khác quan nhà quản trị có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận
+ Thời gian nộp báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp được quy định như sau:
- Doanh nghiệp trực thuộc nhà nước được quy định như sau: Sau 20 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc quý. Sau 30 ngày đối với báo cáo năm, kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính.
- Các tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính: Sau 45 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc quý. Và sau 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Với các đơn vị kế toán trực thuộc: Nộp báo cáo tài chính quý, năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị cấp trên quy định.
- Các doanh nghiệp tư nhân, các công ty hợp danh: Sau 30 ngày – kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Các doanh nghiệp khác còn lại: Sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
1. Báo cáo đánh giá tình hình tài chính:
a) Định kỳ (06 tháng và hàng năm), Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) doanh nghiệp phải lập Báo cáo đánh giá tình hình tài chính theo các nội dung quy định tại Điều 6
Báo cáo đánh giá tình hình tài chính được gửi cho chủ sở hữu, cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ quản lý ngành quyết định thành lập, Sở Tài chính đối với doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập).
Thời điểm nộp báo cáo cùng với thời điểm nộp báo cáo tài chính giữa niên độ hoặc năm theo quy định của chế độ kế toán. Riêng báo cáo bất thường, báo cáo theo yêu cầu phải nộp theo thời hạn quy định của cơ quan yêu cầu báo cáo. Đối với doanh nghiệp thuộc diện giám sát tài chính đặc biệt phải gửi báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm.
2. Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính:
a) Bộ quản lý ngành lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực được phân công như quy định nêu Điều 5
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực được phân công như quy định nêu tại điều 5
c) SCIC lập Báo cáo giám sát tài chính và Báo cáo kết quả giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tiếp nhận từ các Bộ quản lý ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi về Bộ Tài chính trước ngày 31/8 cùng năm đối với báo cáo 6 tháng và trước ngày 31/5 năm sau đối với báo cáo năm.
d) Bộ Tài chính tổng hợp báo cáo kết quả giám sát của các Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/9 cùng năm đối với báo cáo 6 tháng và trước ngày 31/7 năm sau đối với báo cáo năm.