Bạo lực về thể chất là gì? Các hình thức bạo lực về thể chất?

Bạo lực là hành vi xâm hại, gây tổn thương đến sức khỏe, tinh thần của người khác dưới nhiều hình thức khác nhau. Không khó để bắt gặp những tin tức bạo lực học đường, bạo lực trên không gian mạng, trong cuộc sống thường ngày, ... Cùng tìm hiểu rõ hơn về bạo lực thể chất và các hình thức.

1. Bạo lực về thể chất là gì?

Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ hội nói chung. Các mối quan hệ hội vốn rất đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú, được chia thành nhiều dạng khác nhau, tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy được, bạo lực với phụ nữ, với trẻ em, bạo lực gia đình, bạo lực học đường ..

Còn theo Từ điển hội học thì Bạo lựcđược hiểu các hành vi khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên dưới một chiều dựa trên ưu thế bề ngoài, không sự thừa nhận của người yếu thế. Bạo lực được hiểu sử dụng sức mạnh, quyền lực hay các hành động để cưỡng bức, trấn áp, đe dọa, hành hung... làm tổn thương đến thể chất, tinh thần, tâm của người khác

Các quan điểm khi nói về bạo lực thể chia ra thành hai xu hướng. những quan điểm chia bạo lực theo nghĩa hẹp của chuyên ngành chính trị học cho rằng bạo lực một phương thức vận động chính trị, sức mạnh dùng để trấn áp, lật đổ chính quyền. Một số quan điểm khác thì hiểu bạo lực như một hiện tượng hội, những hành động mang tính chất chiếm đoạt làm tổn thương đến người khác bị pháp luật trừng phạt. Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu theo một trong hai cách trên thì mới chỉ nhận bạo lực theo một khía cạnh nhất định chứ chưa nhìn nhận theo hướng đa chiều, nhiều góc độ. Hiểu một cách chung nhất thì bạo lực không chỉ một hành động gây tổn thương về mặt thể chất còn bao hàm cả những hành động gây tổn thương tinh thần người khác. Bạo lực không chỉ hiểu theo nghĩa xâm hại, còn bao gồm những hành vi gây tổn thương cho người khác dưới bất kỳ hình thức, phương tiện, mục đích nào. Những quan điểm trên mới chỉ thể hiện được phần nào nội hàm khái niệm bạo lực. Đó được hiểu những hành động mang tính chất chiếm đoạt tổn thương đến người khác bị pháp luật trừng phạt

Theo tổ chức Y tế thế giới thì Bạo lực được coi đe dọa, dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối với bản thân, đe dọa người khác hoặc chống lại một nhóm người hoặc cộng đồng kết quả của khả năng dẫn đến thương tích hoặc tử vong tổn hại về tâm , ảnh hưởng đến sự phát triển

Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh lực chủ ý ý thức nhằm làm tổn thương người khác hoặc vật cho mục đích đạt được hay không. Đó hành vi gây tổn hại, gây thương tích cho người khác một cách cố ý thường xu hướng dùng sức mạnh học (đấm, đá, thụi, , đẩy...) hoặc sử dụng khí như gậy, dao, súng làm công cụ để tấn công người khác

Theo Công ước quốc tế về Quyền trẻ em: Bạo lực thân thể trẻ em bất cứ hình thức bạo lực nào được sử dụng nhằm gây ra cảm giác đau hay khó chịu, cho nhẹ. Bạo lực thân thể phần lớn liên quan đến đánh trẻ em bằng tay hoặc bằng roi, gậy, thắt lưng, giày, muỗng bằng gỗ... . Bạo lực thân thể cũng thể bao gồm đá, lắc, cào, véo, làm bỏng, đốt hoặc bắt nuốt. 

Hành vi bạo lực về thể chất những hành vi trong đó người khác dùng sức mạnh để khống chế, sử dụng hành động bằng chân tay, gậy gộc hoặc phương tiện ... làm đau đớn, tổn thương thể, sức khỏe của trẻ hoặc trái ý muốn của trẻ. thể nói đến một số biểu hiện như: đánh đòn, đấm, tát tai, túm tóc, lao động quá sức hay xâm hại tình dục... những hành động người có hành vi bạo lực được sử dụng sức mạnh bắp tay, chân), công cụ hoặc đe dọa, thậm chí khí nhằm gây đau đớn về thể xác, thân thể, sức khỏe đối với nạn nhân. Các em thể gặp những chấn thương trên thể. Những hành vi phổ biến đánh đập, tát, đá, cấu, véo, ép buộc, dụ dỗ lao động quá sức hay xâm hại tình dục ... Những hành vi này thường để lại những hậu quả những dấu vết trên thể hoặc sức khỏe của nạn nhân

Theo nghiên cứu của World Vision: Bạo lực thể chất ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển của trẻ em. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, những đứa trẻ phải thường xuyên hứng chịu những hình phạt thể chất tỉ lệ học đến bậc đại học thấp hơn, trong khi tỉ lệ nghỉ học tăng gấp đôi so với bạn cùng trang lứa. Bạo lực thể chất tác động làm suy giảm kết quả học tập, chính một trong những tác nhân góp phần hình thành tâm chán nản việc đi học. Bạo lực trong gia đình cũng ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình hình thành nhân cách mối quan hệ của trẻ với bạn . Những đứa trẻ bạo lực trường học thường chính người phải gánh chịu bạo lực thể chất từ cha mẹ, người chăm sóc hay anh chị em trong gia đình. Chúng dễ trở nên hung hăng, nóng nảy xu hướng sử dụng bạo lực để giải quyết những bất đồng

Những hành vi bạo lực về thể chất thường dẫn tới những tổn thương về tinh thần. thể hiểu hành vi bạo lực về tinh thần những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm của trẻ em. Những hành vi đánh đập, xâm hại tình dục... một trong những nguyên nhân khiến nhiều trẻ em bị trầm cảm, sang chấn tâm lý, luôn sống trong cảm giác sợ hãi, bị lập. Hành vi bạo lực về thể chất đối với trẻ em thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến suy nghĩ, nhân cách, lối sống của trẻ em; hình thành nên suy nghĩ, nhân cách không đúng dẫn tới những vụ bạo lực về thể chất với trẻ em khác hay hành vi nguy hiểm cho hội. Bên cạnh đó, các hành vi bạo lực về thể chất cũng ảnh hưởng tới tinh thần của trẻ khiến trẻ tự ti, nhút nhát, không dám nói lên ý kiến của mình

vậy, thể hiểu bạo lực về thể chất các hành vi sử dụng lực hoặc các hành vi khác nhằm gây ra đau đớn hoặc thương tích đến thân thể hoặc sức khỏe

2. Các hình thức bạo lực về thể chất:

Dựa trên định nghĩa trên ta thấy, bạo lực về thể chất các hành vi xâm phạm đến sức khỏe hoặc thân thể của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột xâm hại tình dục làm ảnh hưởng, tổn hại đến sức khỏe thân thể của trẻ em. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, tính chất, mức độ, hành vi ta thể phân chia bạo lực về thể chất với trẻ em theo môi trường xảy ra bạo lực; theo hình thức; theo cấp độ của quyền được bảo vệ

Các hình thức bạo lực theo môi trường gồm: bạo lực trong gia đình, bạo lực trong học đường 

Bạo lực gia đình: hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây tổn hại về thể chất đối với thành viên khác trong gia đình. Hành vi bạo lực trong gia đình được thực hiện với lỗi cố ý, nhằm gây tổn hại về thể chất với trẻ em. Chủ thể thực hiện hành vi này phải thành viên trong gia đình, đối tượng bị gây tổn hại các thành viên khác trong gia đình đó. Hành vi bạo lực gia đình được thể hiện dưới các hình thức sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Cưỡng ép quan hệ tình dục; Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức...

Bạo lực học đường: những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công , đạo , xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; mang khí đến trường. Tình trạng bạo lực trong trường học đã đang diễn ra nóng bỏng Việt Nam với tất cả những cấp học, lớp học khác nhau.

Bạo lực học đường không chỉ xảy ra học sinh nam còn cả học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh còn bạo lực giữa học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh. Bạo lực trong học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những người chịu những trận đòn đó, bên cạnh đó nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn nơi giáo dục nhân cách con người nơi chỉ những trận đòn roi đáng sợ thì ai cũng sợ phải đến trường. Những học sinh bị bạo lực về thể chất thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, đơn, suy sụp... dẫn tới sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành

Bên cạnh đó, ta thể chia bạo lực về thể chất với trẻ em theo hình thức thì bao gồm các hành vi bạo lực thân thể trẻ em, bóc lột trẻ em xâm hại tình dục trẻ em, trẻ em nạn nhân của xung đột trang 

Bạo lực trẻ em về thân thể hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lập, xua đuổi các hành vi cố ý khác gây tổn hại, thương tích trên thể của trẻ em. dụ như: hành vi bạo lực học đường các hành vi đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường hoặc bạo lực gia đình các hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây tổn hại trên thể của trẻ em,..

Bóc lột trẻ em hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động, trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm mục đích xâm hại tình dục trẻ em, cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục lợi. dụ như để trẻ lao động quá sớm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của trẻ hoặc để trẻ sản xuất sản phẩm khiêu dâm sẽ ảnh hưởng tới tâm, sinh của trẻ sau này

Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng lực, đe dọa dùng lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức

Trẻ em nạn nhân của xung đột trang những trẻ em phải hứng chịu các vụ đánh bom, chiến tranh khiến trẻ bị tổn hại, thương tích đến thể sức khỏe

Ngoài ra, trẻ em còn bị giết, bị tuyển mộ hoặc sử dụng làm binh lính, bị bóc lột tình dục, bị bắt cóc. Ngay cả khi trẻ em đang trường học hay bệnh viện thì trẻ em cũng thể bị tấn công. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột trang theo nhiều cách khác nhau. Hiện nay, Việt Nam đã giành được độc lập, tự do không còn tình trạng chiến tranh nên trẻ em nạn nhân của xung đột trang Việt Nam không còn

3. Các cấp độ bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực: 

Ngoài ra, ta cũng thể phân chia bạo lực về thể chất theo các cấp độ quyền bảo vệ của trẻ em như: phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp.

Cấp độ phòng ngừa: gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, giảm thiểu nguy trẻ em bị bạo lực về thể chất cho trẻ em. Nói cách khác, cấp độ phòng ngừa nhằm mục tiêu giảm thiểu nguy trẻ em bị xâm hại, lạm dụng hay bóc lột. cấp độ này đồi mọi chủ thể tham gia vào việc bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất

Cấp độ hỗ trợ: bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ em. Các quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, nhân trách nhiệm thông tin, thông báo, cảnh báo về nguy trẻ em bị bạo lực về thể chất, vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ bạo lực về thể chất với trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong sở cung cấp dịch vụ bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy bị bạo lực về thể chất

Cấp độ can thiệp: bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em gia đình trẻ em bị bạo lực về thể chất nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực về thể chất; hỗ trợ chăm sóc, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ bị bạo lực về thể chất. cấp độ này, trách nhiệm chủ yếu thuộc về các quan nhà nước như: quan thuộc Bộ Lao động Thương binh hội, công an, Ủy ban nhân dân các cấp trách nhiệm tiếp nhận, xử thông tin, thông báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi bạo lực về thể chất, tình trạng mất an toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy gây tổn hại đối với trẻ em

Mọi hành vi bạo lực về thể chất với trẻ em tác hại cùng nghiêm trọng đến sự hình thành phát triển trí não, nhân cách hành vi của trẻ. bạo lực về thể chất với trẻ em xảy ra hình thức nào đều ảnh hưởng cùng nghiêm trọng không chỉ đến sức khỏe còn gây ra vết thương tinh thần khó quên, thậm chí thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )