Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
  • Văn bản pháp luật
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Kiến thức pháp luật » Bài tập tình huống Luật tố tụng dân sự đề số 18

Kiến thức pháp luật

Bài tập tình huống Luật tố tụng dân sự đề số 18

  • 02/03/202102/03/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    02/03/2021
    Kiến thức pháp luật
    0

    Các căn cứ để chứng minh quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên? Căn cứ xác định tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên?

    Ông Nguyễn Văn A (Ông A) cư trú tại huyện X tỉnh TB và ông Nguyễn Hồng B (ông B) cư trú tại huyện Y tỉnh TB có quan hệ mua bán vật liệu xây dựng với nhau từ nhiều năm nay. Ngày 05/08/07 ông B dẫn bạn mình là ông Phan Đình K (ông K) cư trú tại thành phố NĐ tỉnh N đến mua vật liệu tại cửa hàng của ông A với số tiền là 200 triệu đồng. Ông K đã trả 150 triệu đồng còn nợ lại số tiền là 50 triệu đồng. Do ông K không có khả năng thanh toán nợ cho ông A và ông B còn nợ ông K số tiền là 100 triệu đồng nên ông K đã thỏa thuận với ông A và ông B với nội dung ông B sẽ tiếp tục thay ông K thanh toán cho ông B số tiền nợ 50 triệu đó. Nay ông A khởi kiện ra tòa buộc ông B phải thanh toán số tiền trên.

    a. Có quan điểm cho rằng quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án là quan hệ pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản. Anh (chị) hãy dựng lập luận để bác bỏ quan điểm trên.

    b. Anh (chị) hãy xác định tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết vụ án trên.

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Các căn cứ để chứng minh quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên?
    • 2 2. Căn cứ xác định tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên? 

    1. Các căn cứ để chứng minh quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên?

    –   Thứ nhất, căn cứ theo quy định tại Điều 428 của “Bộ luật dân sự 2015” về Hợp đồng  mua bán tài sản thì: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”. Đối chiếu với quy định trên nhận thấy rằng:

    + Trong vụ án trên, quan hệ pháp luật giữa ông A và ông K là quan hệ mua bán tài sản  (  Ông  A  có  nghĩa  vụ  chuyển  giao  vật  liệu  xây  dựng  cho  ông  K  và  có quyền nhận 200 triệu đồng tiền của K cùng với đó thì ông K có quyền nhận vật liệu xây dựng từ ông A và có nghĩa vụ hoàn trả số tiền 200 triệu ông A). 

    + Tuy nhiên, quan hệ pháp luật xảy ra tranh chấp (giữa ông A và ông B) lại không thể hiện đầy đủ các yếu tố của quan hệ mua bán tài sản vì: Trong vụ án này giữa ông A và ông B không xuất hiện việc ông A chuyển giao tài sản (vật liệu xây dựng) cho ông B và nhận tiền của ông B đồng thời với việc việc ông B quyền nhận tài sản (vật liệu xây dựng) từ ông A và có nghĩa vụ thanh toán tiền cho ông A mà chỉ xuất hiện việc ông B có nghĩa vụ thanh toán cho ông A số tiền 50 triệu đồng cho ông A.

    –  Thứ hai, căn cứ Điều 315 “Bộ luật dân sự 2015” về Chuyển giao nghĩa vụ dân sự  thì:  “  1.  Bên  có  nghĩa  vụ  có  thể  chuyển  giao  nghĩa  vụ  dân  sự  cho  người  thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân  của  bên  có  nghĩa  vụ  hoặc  pháp  luật  có  quy  định  không  được  chuyển  giao nghĩa vụ.

    – Thứ ba Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ”.

    bai-tap-tinh-huong-luat-to-tung-dan-su-bai-tap-ca-nhan

    >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    Xem thêm: Phân loại các loại nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro tại ngân hàng

    Trong vụ án trên thấy rằng: Việc ông A khởi kiện ông B ra tòa buộc ông B phải thanh toán số tiền 50 triệu đồng là xuất phát từ sự thỏa thuận của ông K với ông A và ông B với nội dung ông B sẽ tiếp tục thực hiện việc thanh toán số tiền 50 triệu đồng mà ông K nợ ông A. Bằng việc thỏa thuận này ông B đã trở thành người thế nghĩa vụ và có nghĩa vụ thực hiện thanh toán số tiền 50 triệu đồng cho ông A trong mối quan hệ hợp đồng chuyển giao nghĩa vụ.

    → Như vậy, từ hai căn cứ trên đi đến kết luận quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên không phải là quan hệ pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản.

    2. Căn cứ xác định tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên? 

    – Tòa án có thẩm quyền giải quyết hay không? 

    Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự 2005 về Những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án có bao  gồm: “ Tranh chấp về hợp đồng dân sự”. Như vậy, tranh chấp giữa ông A và ông B về việc  thanh toán số tiền 50 triệu đồng theo hợp đồng chuyển giao nghĩa vụ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

    – Cấp Tòa án có thẩm quyền?

    Căn cứ theo Điểm a khoản 1 Điều 33 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì tòa án nhân dân cấp huyện thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm “Tranh chấp dân sự, hôn  nhân  và  gia đình quy định tại Điều 25  và Điều 27của bộ  luật này”  . Như vậy, vì đây là tranh chấp về hợp đồng dân sự giữa ông A và ông B ( cụ thể là về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán 50 triệu đồng theo hợp đồng chuyển giao nghĩa vụ) thuộc khoản 3 Điều 25 của Bộ luật tố tụng dân sự nên Tòa án dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.

    – Thẩm quyền theo lãnh thổ?

    Căn  cứ  theo  khoản  1  Điều  35  Bộ  luật  Tố  tụng  dân  sự  2005  thì  thẩm  quyền  giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau: “a)Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bịđơnlà  cơ  quan,  tổ  chức  có  thẩm  quyền  giải  quyết  theo  thủ  tục  sơ  thẩm  những  tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này.

    Xem thêm: Thẩm quyền xét xử của Tòa án theo Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015

    b) Các đương sự có quyền  tự thoả  thuận  với nhau bằng văn  bản yêu cầu  Toà  án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về  dân  sự,  hôn  nhân  và  gia đình,  kinh doanh,  thương  mại,  lao động  quy  định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này”.

    Tóm lại: Từ các căn cứ trên đưa ra kết luận sau:

    + Nếu  ông  A  và ông  B không có thỏa thuận  về  nơi giải  quyết tranh chấp  Tòa án nhân dân huyện Y tỉnh TB nơi cư trú của ông B (bị đơn) là Tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết.

    + Nếu ông A và ông B có thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư trú của ông A (nguyên đơn) giải quyết tranh chấp này thì Tòa án nhân dân huyện X tỉnh TB là Tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết vụ án trên.

    Xem thêm: Vai trò của Viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng dân sự

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Kiến thức pháp luật
    Bài viết được thực hiện bởi: Công ty Luật Dương Gia

    Chức vụ: Chủ sở hữu Website

    Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

    Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 10 năm

    Tổng số bài viết: 27.877 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    2.3 / 5 ( 3 bình chọn )

    Tags:

    Bộ luật tố tụng dân sự

    Nợ xấu

    Tình huống

    Tố tụng dân sự


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Cách xóa nợ xấu trên CIC? Hướng dẫn cách kiểm tra nợ xấu?

    Cách xóa nợ xấu trên CIC? Hướng dẫn cách kiểm tra nợ xấu? Hướng dẫn cách xóa nợ xấu ngân hàng?

    Nợ xấu nhóm 2 là gì? Hồ sơ, thủ tục vay vốn khi nợ nhóm 2?

    Nợ xấu nhóm 2 là gì? Nợ xấu nhóm 2 trong tiếng Anh là gì? Những nguyên nhân gây ra nợ xấu nhóm 2 và những lưu ý để tránh nợ nhóm 2? Các trường hợp nợ xấu nhóm 2 được hỗ trợ vay tiền nhanh? Hồ sơ, thủ tục vay vốn khi nợ nhóm 2? Cách để vay được tiền khi có nợ xấu nhóm 2?

    Những biện pháp xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng

    Quy định về các hành vi tấn công mạng? Phòng ngừa, xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng? Biện pháp xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng?

    Yêu cầu độc lập là gì? Quy định về yêu cầu độc lập theo Bộ luật tố tụng dân sự?

    Yêu cầu độc lập là gì? Quy định về yêu cầu độc lập theo Bộ luật tố tụng dân sự?

    Tác động tình huống trong hành vi khách hàng là gì? Phân loại

    Tác động tình huống trong hành vi khách hàng là gì? Phân loại?

    Ngân hàng thu nợ xấu là gì? Những mô hình cơ bản của ngân hàng thu nợ xấu

    Ngân hàng thu nợ xấu là gì?

    Phương pháp nghiên cứu tình huống là gì? Ưu nhược điểm

    Phương pháp nghiên cứu tình huống là gì? Ưu nhược điểm?

    Nợ xấu là gì? Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu? Phân loại nợ xấu?

    Nợ xấu là gì? Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu?

    Dự phòng nợ xấu là gì? Ví dụ và những đặc điểm cần lưu ý

    Dự phòng nợ xấu là gì? Ví dụ và những đặc điểm cần lưu ý về dự phòng nợ xấu?

    Trách nhiệm chung và liên đới là gì? Những tình huống áp dụng

    Trách nhiệm chung và liên đới là gì? Những tình huống áp dụng?

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Thông tư liên tịch là gì? Thông tư và thông tư liên tịch cái nào cao hơn?

    Thông tư liên tịch là gì? Đặc điểm của Thông tư liên tịch? Sơ đồ hệ thống văn bản pháp luật? Mục đích của thông tư liên tịch?

    Thông tư là gì? Hiệu lực và cơ quan có thẩm quyền ban hành thông tư?

    Thông tư là gì? Hiệu lực và cơ quan có thẩm quyền ban hành thông tư? Cơ quan ban hành thông tư? Thông tư có hiệu lực khi nào? Cách soạn thảo thông tư?

    Quyết định là gì? Nội dung và cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định?

    Quyết định là gì? Các loại quyết định trên thực tế? Quyết định có phải là văn bản pháp luật không? Căn cứ để ban hành Quyết định?

    Chỉ thị là gì? Cá nhân, cơ quan nào có thẩm quyền ban hành chỉ thị?

    Chỉ thị là gì? Thẩm quyền ban hành chỉ thị? Chỉ thị là loại văn bản gì? Thời điểm có hiệu lực của chỉ thị?

    Tín phiếu là gì? Phân loại và những phương pháp phát hành tín phiếu?

    Tín phiếu là gì? Phân loại tín phiếu? Phương thức phát hành tín phiếu là gì? Lý do Ngân hàng Nhà nước ngừng phát hành tín phiếu?

    Vi phạm bản quyền là gì? Vi phạm bản quyền bị phạt như thế nào?

    Vi phạm bản quyền là gì? Một số ví dụ? Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả? Vi phạm bản quyền bị phạt như thế nào? Có thể sử dụng tác phẩm được bảo vệ bản quyền mà không vi phạm không? Danh sách những hành vi vi phạm bản quyền tác giả?

    Công trái là gì? Các đặc điểm và phân loại công trái ở Việt Nam?

    Công trái là gì? Các đặc điểm và phân loại công trái ở Việt Nam? Phân loại công trái? Lịch sử hình thành công trái? Đặc điểm của công trái/ trái phiếu? Mua trái phiếu Chính phủ có lợi gì? Việc đầu tư tài chính bằng cách mua trái phiếu chính phủ sẽ như thế nào?

    Hạ tầng khu công nghiệp là gì? Quy định về kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp?

    Hạ tầng khu công nghiệp là gì? Hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp là gì? Cơ quan nào có trách nhiệm phát triển hạ tầng khu công nghiệp?

    Thềm lục địa là gì? Cách xác định phạm vi thềm lục địa theo Công ước 1982

    Thềm lục địa là gì? Chế độ pháp lý của thềm lục địa? Phạm vi của thềm lục địa theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam 2012?

    Kháng nghị bản án, quyết định dân sự là gì? Kháng nghị theo Bộ luật tố tụng dân sự?

    Kháng nghị bản án, quyết định dân sự là gì? Kháng nghị theo Bộ luật tố tụng dân sự? Ý nghĩa của việc kháng nghị bản án, quyết định dân sự?

    Vùng biển là gì? Các vùng biển quốc gia và quy chế pháp lý với từng vùng biển?

    Vùng biển là gì? Các vùng biển quốc gia và quy chế pháp lý với từng vùng biển? Chế độ pháp lý của các vùng biển tiếp giáp lãnh thổ quốc gia ven biển?

    Khám phương tiện vận tải là gì? Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính?

    Phương tiện vận tải là gì? Trường hợp áp dụng khá phương tiện vận tải? Thẩm quyền quyết định khám phương tiện vận tải? Thủ tục khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật? Mẫu quyết định khám phương tiện vận tải, đồ vật? Mẫu biên bản khám phương tiện vận tải, đồ vật?

    Vùng biển quốc tế là gì? Các quyền tự do trên vùng biển quốc tế?

    Vùng biển quốc tế là gì? Các quyền tự do trên vùng biển quốc tế? Các nguyên tắc cơ bản của Luật Biển Quốc tế?

    Bản án dân sự là gì? Quy định về thi hành bản án dân sự đã hết hiệu lực?

    Bản án dân sự là gì? Đặc điểm của bản án dân sự? Bản án là loại văn bản gì? Những bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự.

    Bản án hình sự là gì? Nội dung, hình thức và mẫu bản án hình sự sơ thẩm?

    Bản án hình sự là gì? Hình thức của bản án hình sự?

    Bản án lao động là gì? Thủ tục khởi kiện về tranh chấp lao động như thế nào?

    Bản án lao động là gì? Thủ tục khởi kiện về tranh chấp lao động như thế nào? Thủ tục khởi kiện vụ án lao động? Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động?

    Áp giải là gì? Quy định về biện pháp áp giải, dẫn giải trong tố tụng hình sự?

    Áp giải là gì? Quy định về biện pháp áp giải, dẫn giải trong Bộ luật Tố tụng hình sự? Sự khác nhau giữa áp giải và dẫn giải là gì?

    Kháng cáo phúc thẩm dân sự là gì? Thủ tục kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm?

    Có thể kháng cáo phúc thẩm dân sự hay không? Kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm là gì? Thủ tục kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015? Ý nghĩa của quyền kháng cáo?

    Khám người là gì? Điều kiện và thủ tục khám người theo thủ tục hành chính?

    Khám người là gì? Căn cứ quyết định khám người theo thủ tục hành chính? Thẩm quyền khám người theo thủ tục hành chính? Thủ tục khám người theo thủ tục hành chính? Mẫu quyết định khám người theo thủ tục hành chính? Mẫu biên bản khám người theo thủ tục hành chính?

    Hối phiếu là gì? Đặc điểm, phân loại và nội dung của hối phiếu?

    Hối phiếu là gì? Phân loại các loại hối phiếu? Các đối tượng tham gia vào hối phiếu? Nội dung của hối phiếu?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá