Bậc của amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ. Dựa trên bậc của amin, có thể chia amin thành amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Dựa vào tính chất hóa học, phân biệt các loại amin này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu về amin bậc 2:
Mục lục bài viết
1. Amin bậc 2 là gì?
Amin là một hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon.
Ví dụ : CH3–NH2 ; CH3–NH–CH3 ; CH3–N–CH3 ; CH2=CH–CH2–NH2 ; C6H5NH2.
Bậc amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Vì vậy mà các amin được phân loại thành amin bậc I, amin bậc II,amin bậc III.
Theo đó, amin bậc hai là các amin có hai nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacban (nhóm thế alkyl hoặc aryl) liên kết với một nguyên tử nitơ.
Amin bậc 2 có công thức: R-NH-R’ (R, R’ là gốc hidrocacbon)
Ví dụ: CH3–CH2–NH–CH3 là amin bậc 2.
Amin bậc 2 còn được gọi là amin thơm vì nhóm thế aryl thường được tìm thấy trong các hợp chất hữu cơ thơm, chẳng hạn như benzen.
2. Tính chất của amin bậc 2:
2.1. Tính chất vật lý của amin bậc 2:
– Vì có hai nhóm thế alkyl hoặc aryl liên kết với một nguyên tử nitơ nên tính chất vật lý của amin bậc hai phụ thuộc vào cấu trúc phân tử và tính chất của nhóm thế alkyl hoặc aryl.
– Số lượng nhóm thế alkyl hoặc aryl trong phân tử có thể ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của phân tử nên một số phân tử, như các amin thứ cấp, có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí.
– Amin bậc hai tan trong nước và các dung môi phân cực khác. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cấu trúc phân tử và tính chất của nhóm thế alkyl hoặc aryl mà độ hòa tan có thể khác nhau. Ví dụ, các amin bậc hai có nhóm thế alkyl dài thì ít hòa tan hơn các amin bậc hai có nhóm thế alkyl ngắn.
2.2. Tính chất hóa học của amin bậc 2:
Amin bậc 2 có nhiều tính chất hoá học quan trọng bao gồm:
– Tính bazo: do có khả năng nhận proton để tạo thành ion amonium dương. Tính bazo của amin bậc 2 tăng khi số lượng nhóm amin tăng lên.
– Phản ứng với axit tạo ra muối amonium.
– Phản ứng với axit carboxylic tạo ra amin và nước
– Phản ứng với chất oxi hoá tạo ra nito hoặc oxit nito
– Phản ứng với halogen tạo ra sản phẩm halogennua hữu cơ
– Phản ứng với aldehyde và ketone tạo ra imine hoặc enamine.
3. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Trong các chất sau chất nào là amin bậc 2?
A. C6H5NH2
B. CH3NHCH3
C. N2N-[CH2]6-NH2
D.CH3CH(CH3)NH2
Đáp án đúng B
Câu 2: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau: đimetylamin, metyl amin, trimetylamin.
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HNO2.
D. Dung dịch CuSO4
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Dẫn từ từ từng khí qua dung dịch HNO2.
+ Khí phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra là metyl amin.
CH3NH2 + HONO → CH3OH + N2↑ + H2O
+ Khí phản ứng với HNO2 thu được chất lỏng màu vàng, nổi trên mặt nước là đimetylamin.
CH3NHCH3 + HNO2 → CH3C(NO)CH3 + H2O
+ Khí không phản ứng với HNO2 (không có hiện tượng gì) là trimetylamin.
Câu 3: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết etyl amin và đimetylamin.
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch HNO2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Br2
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Để nhận biết etyl amin và đimetylamin ta dẫn khí qua dung dịch HNO2.
+ Khí phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra là etyl amin.
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O
+ Khí phản ứng với HNO2 thu được chất lỏng màu vàng, nổi trên mặt nước là đimetylamin
CH3NHCH3 + HNO2 → CH3C(NO)CH3 + H2O
Câu 4: Công thức của amin bậc 2 là
A. CH3CH2NH2
B. CH3CH(NH2)CH3
C. CH3NHCH2CH3
D. (CH3)2NC2H5
Đáp án C
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin (gly) 1 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol phenylalanin. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val- phe và tripeptit Gly – Ala – Val nhưng không thu được đipeptit Gly – Gly. Chất X có công thức là;
A. Val – phe – gly – ala- gly
B. gly – phe – gly – ala – val
C. gly – ala – val – val – phe
D. gly – ala – val – phe – gly
Đáp án D
Câu 6: Thuỷ phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly – ala – gly – val trong môi trường axit, thu được 0.2 mol gly – ala, 0.3 mol gly – val, 0.3 mol ala và m gam hồn hợp 2 amino axit gly và val. Giá trị của m là?
A. 57.2
B. 82.1
C. 60.9
D. 69
Đáp án C
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây là este của amino axit
A. H2NCH2COONH3CH3
B. H2NCH2COOH
C. 2NCH2CONHCH2COOH
D. H2NCH2COOH
Đáp án D
Câu 8: Cho 0.18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên phản ứng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
A. 32.58 g
B. 38.04 g
C. 38.58 g
D. 36.90 g
Đáp án: D
Câu 9: Hỗ hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon, tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thuỷ phân hoàn toàn 23,06 gam E bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0.87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,50 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:
A. 45,79%
B. 57,24%
C. 65,05%
D. 56,98%
Đáp án: B
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
Câu 11: Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin, amoniac. Thứ tự tăng dần tính bazơ được xếp theo dãy:
A. Amoniac < etylamin < phenylamin.
B. Etylamin < amoniac < pheylamin.
C. Phenylamin < amoniac < etylamin.
D. Phenylamin < etyamin < amoniac.
Đáp án: C
Câu 12: Trình bày phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây ?
a. Hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2.
Đáp án:
a. Tách hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2
– Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HCl ta được CH3NH2 phản ứng với HCl bị giữ lại trong dung dịch, khí thoát ra ngoài là CH4 tinh khiết, ta có PTPƯ sau:
CH3NH2 + HCl → CH3NH2Cl
– Cho NaOH vào CH3NH2Cl thu lại được CH3NH2
CH3NH2Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
b. Tách hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2
– Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp lỏng trên thu được dung dịch gồm hai phần: phần 1 tan là C6H5OH tạo thành C6H5ONa và phần 2 hỗn hợp còn lại là C6H5NH2 và C6H6, ta có PTPƯ sau:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
– Sục khí CO2 vào phần dung dịch tan ta thu lại được C6H5OH kết tủa .
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
– Với hỗn hợp C6H5NH2 và C6H6: cho tác dụng dung dịch HCl, thu được dung dịch gồm hai phần: phần tan là C6H5NH3Cl, phần không tan là C6H6. Lọc phần không tan -> tách được C6H6, ta có PTPƯ sau:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
– Cho dung dịch NaOH vào phần dung dịch, ta thu lại được C6H5NH2 kết tủa theo PTPƯ:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2↓ + NaCl + H2O
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HNO2.
D. Dung dịch CuSO4
Đáp án C
Dẫn từ từ từng khí qua dung dịch HNO2.
+ Khí phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra là metyl amin.
CH3NH2 + HONO → CH3OH + N2↑ + H2O
+ Khí phản ứng với HNO2 thu được chất lỏng màu vàng, nổi trên mặt nước là đimetylamin.
CH3NHCH3 + HNO2 → CH3C(NO)CH3 + H2O
+ Khí không phản ứng với HNO2 (không có hiện tượng gì) là trimetylamin.
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch HNO2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Br2
Đáp án B
Để nhận biết etyl amin và đimetylamin ta dẫn khí qua dung dịch HNO2.
+ Khí phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra là etyl amin.
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O
+ Khí phản ứng với HNO2 thu được chất lỏng màu vàng, nổi trên mặt nước là đimetylamin
CH3NHCH3 + HNO2 → CH3C(NO)CH3 + H2