Phản ứng Al(OH)3 + NaOH tạo ra NaAlO2 thuộc loại phản ứng trao đổi. Bài viết sau đây cung cấp cho quý bạn đọc phương trình hóa học đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất và một số bài tập có liên quan về Al(OH)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Mục lục bài viết
1. Phương trình phản ứng Al(OH)3 tác dụng với NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Điều kiện phản ứng:
– Phản ứng xảy ra ngay ở điều kiện thường.
Cách tiến hành phản ứng:
– Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa sẵn Al(OH)3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Kết tủa Al(OH)3 tan dần, sau khi phản ứng tạo thành dung dịch trong suốt.
Ngoài ra, Zn(OH)2 và Cr(OH)3 cũng tác dụng với NaOH tạo dung dịch tương tự.
2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Al(OH)3:
– Về tính chất vật lý
Al(OH)3 là một loại hợp chất hóa học có thể rắn, không tan được trong nước (ở bất cứ điều kiện nhiệt độ nào).
– Tính chất hóa học của Al(OH)3
+ Kém bền với nhiệt: Khi đun nóng Al(OH)3 phân hủy thành Al2O3.
2Al(OH)3 →to”>→to→ Al2O3 + 3H2O
+ Là hiđroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit mạnh: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh: Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
Hay Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]
3. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH:
– Tính chất vật lí
+ NaOH là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa): Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
+ NaOH tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn nên cần tuyệt đối cẩn thận khi hòa tan NaOH trong nước.
– Tính chất hóa học
+ Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH → Na+ + OH–
+ NaOH là bazơ mạnh, mang đầy đủ tính chất của một bazơ tan.
+ Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
+ Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Lưu ý: Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai loại muối.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
– Ứng dụng
Với tính chất vật lý và tính chất hóa học như trên nên NaOH là một hóa chất rất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau H2SO4.
NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ 2H2O
4. Một số bài tập vận dụng:
Bài 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm chứa Al(NO3)3. Hiện tượng thu được sau phản ứng là
A. xuất hiện kết tủa keo trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. xuất hiện kết tủa keo xanh.
Đáp án: C
3NaOH + Al(NO3)3 → 3NaNO3+ Al(OH)3 ↓
Al(OH)3: kết tủa keo trắng , sao đó NaOH dư, kết tủa tan theo phương trình:
NAOH + Al(OH)3 ↓ → KAlO2 (dd)+ 2H2O
Bài 2: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi?
A. NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ 2H2O
B. 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓
C. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
D. 2KOH + MgSO4 → K2SO4 + Mg(OH)2 ↓
Đáp án: A
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ 2H2O không là phản ứng trao đổi.
Bài 3: Số mol NaOH cần dung để phản ứng hoàn toàn với 0,78g Al(OH)3 là
A. 0,001.
B. 0,01.
C. 0,1.
D. 1.
Đáp án: B
Bài 4
Cho sơ đồ sau: X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là:
A. NaAlO2 và Na2CO3
B. NaAlO2 và NaHCO3
C. Al(NO3)3 và NaHCO3
D. AlCl3 và Na2CO3
Đáp án:
A. NaNO3
B. NaCl
C. Ba(OH)2
D. NH3
Đáp án: C
A. KCl, FeCl2
B. K2SO4, Fe2(SO4)3
C. KOH, Fe(OH)3
D. KBr, FeBr
Bài 7: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?
B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2
C. HCl, Ba(OH)2, KCl
D. Cả bốn dung dịch