Skip to content
 1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Về Luật Dương Gia
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh 3 miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Văn bản
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ Luật sư
    • Luật sư gọi lại tư vấn
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ Giáo dục

Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100: Cách đọc và viết đúng?

  • 02/06/202502/06/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    02/06/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Thay vì sử dụng các con số 0, 1, 2, 3 như là hệ thống số Ả Rập mà chúng ta thường dùng, số La Mã sử dụng các chữ cái trong bảng chữ cái Latinh để biểu diễn những giá trị số. Số La Mã là một hệ thống số cổ đại được người La Mã sử dụng từ lâu đời. Vậy cách đọc và viết đúng của bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100 là gì?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:
      • 2 2. Cách đọc bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:
      • 3 3. Cách viết đúng bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:

      1. Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:

      Số La Mã là một hệ thống số cổ đại, có nguồn gốc từ người La Mã. Thay vì sử dụng các con số 0, 1, 2, 3 như là hệ thống số Ả Rập mà chúng ta thường dùng, số La Mã sử dụng các chữ cái trong bảng chữ cái Latinh để biểu diễn những giá trị số. Số La Mã là một hệ thống số cổ đại được người La Mã sử dụng từ lâu đời. Khác với hệ thống số Ả Rập mà chúng ta đang sử dụng hàng ngày, số La Mã sử dụng với các chữ cái Latinh như I, V, X, L, C, D và M để biểu diễn những giá trị số. Mỗi chữ cái này tương ứng với một con số cụ thể và khi kết hợp với nhau theo quy tắc cứng, chúng ta có thể viết được tất cả mọi số. Hệ thống này không chỉ là một công cụ tính toán mà còn thể hiện sự sáng tạo của người La Mã, được bảo tồn và tiếp nối qua rất nhiều thế hệ. Mặc dù hệ thống số Ả Rập đã trở nên phổ biến hơn, số La Mã vẫn giữ một vị trí đặc biệt ở trong cuộc sống hiện đại. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp số La Mã trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ, trong những tòa nhà cổ kính, đồng hồ, sách vở, phim ảnh, số La Mã thường được sử dụng để tạo nên một vẻ đẹp cổ điển và sang trọng.

      Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100 như sau:

      Số tự nhiênSố la mãSố tự nhiênSố la mã
      1I51LI
      2II52LII
      3III53LIII
      4IV54LIV
      5V55LV
      6VI56LVI
      7VII57LVII
      8VIII58LVIII
      9IX59LIX
      10X60LX
      11XI61LXI
      12XII62LXII
      13XIII63LXIII
      14XIV64LXIV
      15XV65LXV
      16XVI66LXVI
      17XVII67LXVII
      18XVIII68LXVIII
      19XIX69LXIX
      20XX70LXX
      21XXI71LXXI
      22XXII72LXXII
      23XXIII73LXXIII
      24XXIV74LXXIV
      25XXV75LXXV
      26XXVI76LXXVI
      27XXVII77LXXVII
      28XXVIII78LXXVIII
      29XXIX79LXXIX
      30XXX80LXXX
      31XXXI81LXXXI
      32XXXII82LXXXII
      33XXXIII83LXXXIII
      34XXXIV84LXXXIV
      35XXXV85LXXXV
      36XXXVI86LXXXVI
      37XXXVII87LXXXVII
      38XXXVIII88LXXXVIII
      39XXXIX89LXXXIX
      40XL90XC
      41XLI91XCI
      42XLII92XCII
      43XLIII93XCIII
      44XLIV94XCIV
      45XLV95XCV
      46XLVI96XCVI
      47XLVII97XCVII
      48XLVIII98XCVIII
      49XLIX99XCIX
      50L100C

      2. Cách đọc bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:

      Để hiểu rõ hơn về các chữ số La Mã, cần phải nắm rõ quy tắc đọc số La Mã theo chuẩn. Quy tắc này bao gồm:

      • Ký hiệu I: ký hiệu này đại diện cho một đơn vị.
      • Ký hiệu V: ký hiệu này đại diện cho năm đơn vị.
      • Ký hiệu X: ký hiệu này đại diện cho mười đơn vị.
      • Ký hiệu L: ký hiệu này đại diện cho số 50.
      • Ký hiệu C: ký hiệu này đại diện cho số 100.
      • Ký hiệu D: ký hiệu này đại diện cho số 500.
      • Ký hiệu M: ký hiệu này đại diện cho số 1000.

      Quy tắc đọc số La Mã như sau: khi đọc số kiểu La Mã, chúng ta phải tính giá trị từ bên trái sang bên phải. Những nhóm chữ số được phân chia thành hàng nghìn trước, sau đó là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị (tương tự khi mà đọc các số tự nhiên). Ví dụ như đọc số 2222 theo kiểu La Mã thì sẽ có ký hiệu là MMCCXXII, đọc số này là hai nghìn hai trăm hai mươi hai. Trong đó:

      • MM là hàng ngàn: 2000
      • CC là hàng trăm: 200
      • XX là hàng chục: 20
      • II là hàng đơn vị: 2.

      Những lưu ý trong quy tắc đọc số theo kiểu La Mã:

      • Chỉ có ký hiệu I mới đứng trước ký hiệu X hoặc là ký hiệu V.
      • Chỉ có ký hiệu X mới được đứng trước ký hiệu C hoặc là ký hiệu L. 
      • Chỉ có ký hiệu C mới được đứng trước ký hiệu D hoặc là ký hiệu M.
      • Với các số lớn hơn 4000, sẽ có một gạch ngang được đặt ở trên đầu số gốc chỉ cho phép nhân với 1000.
      • Với các số rất lớn, ký hiệu La Mã của chúng không còn được xác định cụ thể. Đôi khi trên đầu số gốc có thể có 2 gạch hoặc là gạch dưới chỉ cho phép nhân với 1 triệu. Điều này có nghĩa là ký hiệu X với gạch dưới chỉ cho con số 10 triệu ở trong hệ thống chữ La Mã.

      3. Cách viết đúng bảng chữ số La Mã từ 1 đến 100:

      Tương tự như cách đọc số theo kiểu La Mã, cách viết số này cũng rất đơn giản nếu như nắm rõ các quy tắc chung. Trong hệ thống chữ số kiểu La Mã, có 07 ký tự số cần nhớ là:

      • I=1
      • V=5
      • X=10
      • L=50
      • C=100
      • D=500
      • M=1000

      Khi viết số La Mã cần tuân thủ các quy tắc sau:

      • Ký hiệu X, I, M, C không được lặp lại quá ba lần ở trong một số. Ví dụ:

      C = 100; CCC = 300; CC = 200.

      • Các ký hiệu L, V, D chỉ được xuất hiện một lần duy nhất.
      • Các chữ số La Mã cơ bản khi lặp lại hai hoặc là ba lần sẽ thể hiện giá trị gấp đôi hoặc gấp ba.
      • Khi viết số La Mã, ta viết từ phải sang trái. Những số thêm vào bên phải là số cộng (bé hơn số gốc) và không được lặp lại quá ba lần. Ví dụ:

      VI = 6; V = 5; VIII = 8; VII = 7

      Nếu bạn viết: VIIII = 9 (sai), cách viết đúng là IX = 9

      L = 50; LXX = 70; LX = 60; LXXX = 80

      CX = 110; C = 100; CV = 105

      2000 + 200 + 30 + 8 = 2238 = MMCCXXXVIII.

      • Các số viết bên trái có giá trị trừ đi. Nghĩa là lấy số gốc trừ đi số ở bên trái để tính giá trị. Số ở bên trái luôn phải nhỏ hơn số gốc. Ví dụ:

      Số 4 (4 = 5 – 1): Ký hiệu là IV

      Số 9 (9 = 10 – 1): Ký hiệu là IX

      Số 40 = Ký hiệu là XL; + số 90 = Ký hiệu là XC

      Số 400 = Ký hiệu là CD; + số 900 = ký hiệu là CM

      MCMLXXXIV = Ký hiệu là 1984

      MMXIX = Ký hiệu là 2019.

      • Khi sử dụng các ký hiệu như V, I, L, D, C, M và các nhóm số IX, IV, XC, CM, CD, XL để viết số La Mã thì phải đọc từ trái qua phải và tính giá trị các chữ số theo thứ tự giảm dần. Ví dụ, MCMXCIX được đọc là Một nghìn chín trăm chín mươi chín.

      Một số cách để viết số La Mã đúng nhất:

      • Học từ dễ đến khó là phương pháp học toán rất hiệu quả, sau khi đã thành thạo được cách đọc số La Mã từ 1 đến 20, có thể làm những bài tập viết và đọc các số La Mã có giá trị cao hơn để được luyện tập tư duy toán học một cách nhạy bén nhằm hiểu rõ hơn về các số La Mã.
      • Học lí thuyết kết hợp với thực hành: không chỉ riêng môn toán, mà học bất kỳ môn nào cũng cần phải kết hợp giữa lý thuyết với thực hành để nhớ lâu. Vì vậy, cần phải thực hành đọc và viết số La Mã thật nhiều để nhớ lâu hơn.
      • Cần đọc và viết nhiều chữ số La Mã để bé thành thạo, nên viết các chữ số La Mã và đoán giá trị và cách đọc của chúng, từ đó giúp cho nắm vững kiến thức. Việc học lý thuyết và thực hành các bài tập liên quan đến chữ La Mã sẽ giúp cho việc áp dụng kiến thức vào thực tế một cách hiệu quả. Phương pháp này không phải là mới nhưng chính là phương pháp học toán hiệu quả nhất.
      • Để giúp nhớ lâu các chữ số La Mã thì nên sử dụng hình ảnh trực quan trong thực tế, từ đó có thể sẽ nhớ được lâu hơn.
      • Thường xuyên làm các bài tập về số La Mã.

      THAM KHẢO THÊM:

      • XIX là thế kỷ bao nhiêu? Cách đọc số La Mã chính xác?
      • Điều kiện hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp – La mã thời cổ trung đại
      • Viện nguyên lão là gì? Tìm hiểu về Viện nguyên lão La Mã cổ đại?

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google

        Liên hệ với Luật sư để được hỗ trợ:

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      • Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về truyện cổ tích em yêu thích
      • Mở bài về hình tượng cây xà nu của Nguyễn Trung Thành
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Viết đoạn văn đóng vai lão Hạc kể lại câu chuyện bán chó
      • Cảm nhận về Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
      • Đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên?
      • Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Lớp 6 Chân trời sáng tạo
      • Đóng vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
      • Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm các miền?
      • Toán Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con 100 chân chẵn
      • Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô đại cáo chọn lọc siêu hay
      • Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt
      • Viết 4-5 câu kể về buổi đi chơi cùng người thân ý nghĩa
      • Như thế nào được coi là người tham gia giao thông có văn hóa?
      • Kết bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) hay nhất
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      •   Tư vấn pháp luật qua Email
         Tư vấn nhanh với Luật sư

      VĂN PHÒNG MIỀN BẮC:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: dichvu@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: danang@luatduonggia.vn

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: luatsu@luatduonggia.vn

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      • Chatzalo Chat Zalo
      • Chat Facebook Chat Facebook
      • Chỉ đường picachu Chỉ đường
      • location Đặt câu hỏi
      • gọi ngay
        1900.6568
      • Chat Zalo
      Chỉ đường
      Trụ sở chính tại Hà NộiTrụ sở chính tại Hà Nội
      Văn phòng tại Đà NẵngVăn phòng tại Đà Nẵng
      Văn phòng tại TPHCMVăn phòng tại TPHCM
      Gọi luật sư Gọi luật sư Yêu cầu dịch vụ Yêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ