Chữ người tử tù cả nhà văn Nguyễn Tuân đã khắc họa nên được hình ảnh của một người tù khí phách hiên ngang của mình: văn võ toàn tài, nghĩa khí. Say đây, nhằm giúp các bạn đọc có thể có thêm kiến thức và kỹ năng chúng tôi xin gửi tới bạn đọc Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất. Mời các bạn tham khảo nhé.
Mục lục bài viết
- 1 1. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất:
- 2 2. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao ý nghĩa nhất:
- 3 3. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao ấn tượng nhất:
- 4 4. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao cảm động nhất:
- 5 5. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao dành cho học sinh giỏi:
- 6 6. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao chiếm trọn trái tym của ban giám khảo:
1. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất:
Trong truyện “Chữ người tử tù,” Nguyễn Tuân đã sáng tạo một tác phẩm lãng mạn chủ nghĩa tinh tế. Tác giả đã thực hiện một cách thành công thủ pháp nghệ thuật tương phản, tạo ra một sự đối lập sắc nét giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, giữa lý tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Khi đọc truyện, ta cảm nhận được như mình đang sống lại, được đắm chìm trong cảnh tượng cổ kính và thiêng liêng, như thể câu đối của ông cha đang được trình diễn trước mắt. Hình ảnh của Huấn Cao nổi bật và quý phái, như câu nói ấy: “Phút cuối cùng chói lọi khối sao băng!”
2. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao ý nghĩa nhất:
Chữ người tử tù- Truyện kể về nhân vật Huấn Cao – một kẻ cầm đầu bọn phản loạn dám đứng lên chống lại triều đình. Trước hết, nhân vật Huấn Cao bước ra với hình tượng được gắn ngay từ đầu là một người tử tù, cổ đeo gông, nhưng lại mang trong mình một tài hoa đó là tài viết chữ đẹp nổi tiếng khắc vùng. Với tài bẻ khóa vượt ngục dựa theo lời kể của viên quản ngục, và lại có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp khiến cho viên quản ngục hết lần này đến lần khác mong muốn có được chữ của ông. Nhưng với vị trí là người tử tù, Huấn Cao lại có những hành động thể hiện khí phách hiên ngang của mình: văn võ toàn tài, nghĩa khí. Đặc biệt, ông luôn thể hiện rằng thái độ khinh thường bọn lính quản ngục, bằng hành động rỗ gông, rồi tiếp đến là khinh bạc những trò tiểu nhân hèn nhác của những kẻ tiểu nhân.Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp tả thực và bút pháp lãng mạn của nhà văn Nguyễn Tuân trong Chữ người tử tù đã tái hiện thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao một con người hội tụ tất cả những vẻ đẹp đáng trân trọng: tài năng hơn người, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng. Đó là một vẻ đẹp rực rỡ của một thời vang bóng trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Cũng qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn thể hiện thái độ ngưỡng mộ, trân trọng với người tài, với một nhân cách lớn lao.
3. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao ấn tượng nhất:
Chữ người tử tù- Truyện kể về nhân vật Huấn Cao – một kẻ cầm đầu bọn phản loạn dám đứng lên chống lại triều đình. Trước hết, nhân vật Huấn Cao bước ra với hình tượng được gắn ngay từ đầu là một người tử tù, cổ đeo gông, nhưng lại mang trong mình một tài hoa đó là tài viết chữ đẹp nổi tiếng khắc vùng. Với tài bẻ khóa vượt ngục dựa theo lời kể của viên quản ngục, và lại có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp khiến cho viên quản ngục hết lần này đến lần khác mong muốn có được chữ của ông. Nhưng với vị trí là người tử tù, Huấn Cao lại có những hành động thể hiện khí phách hiên ngang của mình: văn võ toàn tài, nghĩa khí. Đặc biệt, ông luôn thể hiện rằng thái độ khinh thường bọn lính quản ngục, bằng hành động rỗ gông, rồi tiếp đến là khinh bạc những trò tiểu nhân hèn nhác của những kẻ tiểu nhân.Vẫn cái chất Nguyễn Tuân ở đó, uyên bác và tài hoa, trong cả tư tưởng và cách biểu hiện. Nhà văn đã thật thành công khi xây dựng được một tình huống truyện độc đáo. Hai kẻ lúc đầu là đối lập, sau lại thống nhất hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang. Nghệ thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật đặc sắc. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện…) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về xã hội. Đúng như lời Vũ Ngọc Phan đã nói: “… văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”.
4. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao cảm động nhất:
Chữ người tử tù- Truyện kể về nhân vật Huấn Cao – một kẻ cầm đầu bọn phản loạn dám đứng lên chống lại triều đình. Trước hết, nhân vật Huấn Cao bước ra với hình tượng được gắn ngay từ đầu là một người tử tù, cổ đeo gông, nhưng lại mang trong mình một tài hoa đó là tài viết chữ đẹp nổi tiếng khắc vùng. Với tài bẻ khóa vượt ngục dựa theo lời kể của viên quản ngục, và lại có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp khiến cho viên quản ngục hết lần này đến lần khác mong muốn có được chữ của ông. Nhưng với vị trí là người tử tù, Huấn Cao lại có những hành động thể hiện khí phách hiên ngang của mình: văn võ toàn tài, nghĩa khí. Đặc biệt, ông luôn thể hiện rằng thái độ khinh thường bọn lính quản ngục, bằng hành động rỗ gông, rồi tiếp đến là khinh bạc những trò tiểu nhân hèn nhác của những kẻ tiểu nhân. Thêm vào đó là cái tính cách không chịu khuất phục trước quyền lực và tiền bạc, khi đối mặt với viên quản ngục ông vẫn ung dung không thèm để ý đến sự có mặt của viên quản ngục.Vẫn cái chất Nguyễn Tuân ở đó, uyên bác và tài hoa, trong cả tư tưởng và cách biểu hiện. Nhà văn đã thật thành công khi xây dựng được một tình huống truyện độc đáo. Hai kẻ lúc đầu là đối lập, sau lại thống nhất hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang. Nghệ thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật đặc sắc. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện…) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về xã hội. Đúng như lời Vũ Ngọc Phan đã nói: “… văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”.
5. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao dành cho học sinh giỏi:
Truyện ngắn Chữ người tử tù đã khắc họa thành công vẻ đẹp tài hoa, cốt cách anh hùng của nhân vật Huấn Cao. Đó là một người nghệ sĩ có tài, một người anh hùng bản lĩnh, khí phách, một con người có thiên lương trong sáng. Qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân cũng rất tinh tế bộc lộ quan niệm của bản thân về cái đẹp, sức cảm hóa của nghệ thuật đối với con người.Cũng giống như những nhân vật khác trong “Vang bóng một thời”, Huấn Cao của “Chữ người tử tù” cũng là một con người tài hoa, xuất chúng. Tuy nhiên, bên cạnh cái tài hoa, chất nghệ sĩ thì ở nhân vật này còn có khí phách của một người anh hùng, có tình yêu nước của một con người có trách nhiệm với thời cuộc. Đây cũng chính là nét khác biệt độc đáo của Huấn Cao so với các nhân vật khác trong “Vang bóng một thời”.
6. Kết bài cho bài văn Phân tích nhân vật Huấn Cao chiếm trọn trái tym của ban giám khảo:
Xây dựng nhân vật Huấn Cao – kẻ sĩ tài tử, anh hùng – nhà văn Nguyễn Tuân vừa biểu lộ một tấm lòng kính phục, ưu ái đặc biệt, vừa thể hiện một bút pháp tài hoa, độc đáo tuyệt vời. Ngoài việc ca ngợi một con người tài tử, bất khuất, anh hùng, truyện “Chữ người tử tù” còn hàm chứa một ý tưởng sâu sắc: thương tiếc những tài năng bị hãm hại, khẳng định cái đẹp có một sức mạnh kì diệu không một thế lực tàn bạo nào có thể hủy diệt được. Cái đẹp của tài hoa, cái đẹp của thiên lương đã làm lung linh nhân cách kẻ sĩ Huấn Cao, để chúng ta ngưỡng mộ. Thấm thía biết bao bài học thiên lương ở đời. Sống vì thiên lương. Và chết cũng giữ trọn thiên lương. “Chữ người tử tù” là một truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương.Truyện ngắn Chữ người tử tù đã khắc họa thành công vẻ đẹp tài hoa, cốt cách anh hùng của nhân vật Huấn Cao. Đó là một người nghệ sĩ có tài, một người anh hùng bản lĩnh, khí phách, một con người có thiên lương trong sáng. Qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân cũng rất tinh tế bộc lộ quan niệm của bản thân về cái đẹp, sức cảm hóa của nghệ thuật đối với con người.Cũng giống như những nhân vật khác trong “Vang bóng một thời”, Huấn Cao của “Chữ người tử tù” cũng là một con người tài hoa, xuất chúng. Tuy nhiên, bên cạnh cái tài hoa, chất nghệ sĩ thì ở nhân vật này còn có khí phách của một người anh hùng, có tình yêu nước của một con người có trách nhiệm với thời cuộc. Đây cũng chính là nét khác biệt độc đáo của Huấn Cao so với các nhân vật khác trong “Vang bóng một thời”.