Thần trụ trời là một tác phẩm thần thoại hay nhằm giải thích sự hình thành nên sông, núi, hồ, biển. Qua đó, nhằm thể hiện khát khao khám phá, chinh phục thiên nhiên của con người. Sau đây, xin gửi tới bạn đọc tham khảo suy nghĩ về thần thoại Thần trụ trời chọn lọc siêu hay. Các bạn tham khảo nhé.
Mục lục bài viết
- 1 1. Mẫu đoạn văn siêu hay và có chọn lọc siêu hay suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 2 2. Mẫu đoạn văn dành cho học sinh giỏi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 3 3. Mẫu đoạn văn đặc sắc nhất suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 4 4. Mẫu đoạn văn ấn tượng nhất suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 5 5. Mẫu đoạn văn chiếm trọn trái tim giám khảo chấm thi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 6 6. Mẫu đoạn văn ấn tượng lấy lòng giám khảo chấm thi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
- 7 7. Dàn bài mẫu cho đoạn văn suy nghĩ về truyện Thần trụ trời chiếm trọn cảm tình giám khảo và người đọc:
1. Mẫu đoạn văn siêu hay và có chọn lọc siêu hay suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Thần trụ trời là tác phẩm thần thoại được sáng tạo dựa trên trí tưởng tượng của con người để giải thích các hiện tượng thiên nhiên. Thời kì đó, khi mà các hiện tượng này chưa được giải thích bằng khoa học hiện đại thì tác phẩm này ra đời nhằm giải thích cho hiện tượng núi, sông, chỗ lồi, chỗ lõm của đất. Để giải thích cho hiện tượng, sự vật đó nhân dân đã tạo ra thần trụ trời. Ngài có sức vóc, sức khoẻ phi thường không ai địch được. Ngài chăm chỉ, cần mẫn lấy đất, đá để đắp thành các trụ trời lớn, những trụ trời to, chắc khoẻ khiến cho trời và đất ngày càng xa cách nhau. Khi ranh giới giữa trời và đất được hình thành thì Thần phá bỏ các trụ trời, đất đá rơi ra tạo thành các núi. Mỗi hòn đá văng đi biến thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đát tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành dãy đồi cao. Vì vậy mặt đất ngày nay không bằng phẳng mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất đá đắp cột nay trở thành đại dương rộng lớn. Qua câu chuyện thần thoại này có thể thấy ước mơ, khát khao của con người muốn làm chủ thiên nhiên, khát khao muốn khám phá thiên nhiên kì vĩ, khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của con người trong buổi đầu sơ khai.
2. Mẫu đoạn văn dành cho học sinh giỏi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Từ xa xưa, con người luôn có mơ ước được khám phá, tìm hiểu về thiên nhiên kì vĩ ngoài kia. Qua tác phẩm Thần trụ trời, bằng sức sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú để giải thích những hiện tượng khó hiểu này. Thần trụ trời tự mình đào đất, đập đá, đắp thành cái cột vừa cao, vừa to để trống trời. Hai cột được đắp cao lên bao nhiêu thì trời được nâng lên dần chừng ấy. Khi trời cao và khô Thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi tạo thành núi, hòn đảo, gò, đống. Chỗ thần đào đất đào đá nay là biển rộng. Cuối chuyện, tác giả liệt kê các vị thần cho thấy sự ghi nhớ công lao, biết ơn các ngài đã tạo ra thiên nhiên. Qua đó, khẳng định mơ ước được chiếm lĩnh thiên nhiên, được hoà mình vào thiên nhiên cũng như thoả sức đam mê, sáng tạo không ngừng bản thân mình của những người nông dân.
3. Mẫu đoạn văn đặc sắc nhất suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Khác với các thể loại truyện khác như cổ tích, truyền thuyết thì thần thoại là những sáng tạo của nhân dân thời xa xưa kể về các vị thần, anh hùng, siêu anh hùng không có thật nhằm giải thích về nguồn gốc và đời sống con người. Thần thoại Thần trụ trời lý giải về hiện tượng thiên nhiên, sự vật, hiện tượng có thật trong tự nhiên mà con người chưa thể lý giải. Thần trụ trời phô diễn sức mạnh uy lực, khoẻ mạnh vô địch. Thần cần mẫn, chăm chỉ lấy đất, đá để tạo ra các cột trụ chống trời nhằm ngăn cách trời và đất. Khi trời, đất được phân chia, Thần phá đi cột trụ là đất, đá văng ra làm thành các ao hồ, sông đầm. Chỗ ngài lấy đất để đắp trụ tạo thành đại dương. Các thần còn lại làm nốt công việc còn lại. Qua đó, truyện muốn ghi nhận công lao, niềm ngưỡng mộ các vị thần tạo ra sự vĩ đại của thiên nhiên. Cùng với đó thể hiện trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo không ngừng nghỉ của con người, niềm đam mê khát khao khám phá thế giới, vũ trụ bao la ngoài kia. Quả thực, cha ông ta quá giỏi giang khi tạo ra những tác phẩm tuyệt vời như này. Thế hệ sau cần noi gương, học hỏi sự sáng tạo này để từ đó phát huy, triển khai, phát triển lên tầm cao mới.
4. Mẫu đoạn văn ấn tượng nhất suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Trong tất cả các thể loại văn học mà em từng học và đọc qua thì tác phẩm Thần trụ trời làm em ấn tượng nhất và để lại nhiều suy ngẫm nhất. Truyện thần thoại vốn là thể loại dựa trên trí tưởng tượng của người Việt cổ xưa thông qua các nhân vật thần thánh, anh hùng, siêu anh hùng để giải thích cho các sự vật hiện tượng, thiên nhiên không có thật. Thần trụ trời là một tác phẩm tiêu biểu như vậy. Thần được miêu tả cao to, lực lưỡng, khoẻ mạnh, một vẻ đẹp mà chưa từng vị thần nào có. Em cũng rất hâm mộ vẻ ngoài của ngài, vẻ đẹp mà phải trải qua tập luyện khổ sở, vất vả để có vẻ ngoài đó. Ngài còn là người có trái tim nhân ái, chân thành, biết lo nghĩ cho muôn loài nên ngài đã lấy đất và đá chống trời. Đây là một công việc cực nhọc, khó khắn, vất vả đòi hỏi rất nhiều sức lực, kĩ năng, khả năng và cả sự kiên trì. Vậy mà ngài đã làm nó một mình, quả là phi thường và vĩ đại. hần phá đi cột trụ là đất, đá văng ra làm thành các ao hồ, sông đầm. Chỗ ngài lấy đất để đắp trụ tạo thành đại dương. Các thần còn lại làm nốt công việc còn lại. Qua đó, truyện muốn ghi nhận công lao, niềm ngưỡng mộ các vị thần tạo ra sự vĩ đại của thiên nhiên. Cùng với đó thể hiện trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo không ngừng nghỉ của con người, niềm đam mê khát khao khám phá thế giới, vũ trụ bao la ngoài kia. Em thầm ngưỡng mộ sự tài giỏi, óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phúc từ thời xa xưa của cha ông ta. Mai này khi có cơ hội em sẽ giới thiệu tác phẩm này đến bạn bè thế giới, năm châu.
5. Mẫu đoạn văn chiếm trọn trái tim giám khảo chấm thi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Thần trụ trời nhằm thể hiện ước mơ khát khao khám phá thiên nhiên kì vĩ, lớn lao của cha ông ta. Truyện kể về một vị Thần có sức vóc hơn người, mạnh mẽ, khoẻ mạnh, lớn lao. Vì lo nghĩ cho muôn loài nên ngài đã lấy đất và cát để làm trụ chống trời. Thần đội trời lên rồi đào đất, khuôn đá, xây thành cột chống trời, khi trời đất đã được phân đôi, thần liền phá tan cột đi. Đây là một công việc cực nhọc, khó khắn, vất vả đòi hỏi rất nhiều sức lực, kĩ năng, khả năng và cả sự kiên trì. Vậy mà ngài đã làm nó một mình, quả là phi thường và vĩ đại. hần phá đi cột trụ là đất, đá văng ra làm thành các ao hồ, sông đầm. Chỗ ngài lấy đất để đắp trụ tạo thành đại dương. Các thần còn lại làm nốt công việc còn lại. Qua đó, truyện muốn ghi nhận công lao, niềm ngưỡng mộ các vị thần tạo ra sự vĩ đại của thiên nhiên.
6. Mẫu đoạn văn ấn tượng lấy lòng giám khảo chấm thi suy nghĩ về truyện Thần trụ trời:
Từ ngày thơ bé, em được mẹ đọc cho rất nhiều tác phẩm truyện cổ tích, truyền thuyết được lồng ghép các yếu tố hoang đường kì ảo nhưng em chỉ ấn tượng nhất về tác phẩm thần thoại Thần trụ trời. Tác phẩm được tạo ra bởi sức sáng tạo phi thường của người viết, bố cục chặt chẽ, hợp lý, các chi tiết kì ảo, hấp dẫn người đọc, khiến cho em không khỏi thảng thốt vì sự vĩ đại ấy. Thần thoại Thần trụ trời lý giải về hiện tượng thiên nhiên, sự vật, hiện tượng có thật trong tự nhiên mà con người chưa thể lý giải. Thần trụ trời phô diễn sức mạnh uy lực, khoẻ mạnh vô địch. Thần cần mẫn, chăm chỉ lấy đất, đá để tạo ra các cột trụ chống trời nhằm ngăn cách trời và đất. Khi trời, đất được phân chia, Thần phá đi cột trụ là đất, đá văng ra làm thành các ao hồ, sông đầm. Chỗ ngài lấy đất để đắp trụ tạo thành đại dương. Các thần còn lại làm nốt công việc còn lại. Qua đó, truyện muốn ghi nhận công lao, niềm ngưỡng mộ các vị thần tạo ra sự vĩ đại của thiên nhiên. Cùng với đó thể hiện trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo không ngừng nghỉ của con người, niềm đam mê khát khao khám phá thế giới, vũ trụ bao la ngoài kia để sánh ngang đất trời.
7. Dàn bài mẫu cho đoạn văn suy nghĩ về truyện Thần trụ trời chiếm trọn cảm tình giám khảo và người đọc:
Mở đoạn: Giới thiệu sơ qua cảm nghĩ của mình về thần thoại Thần trụ trời (khoảng từ 1-2 câu)
Thân đoạn: Nêu những suy nghĩ chính của bản thân về thần thoại Thần trụ trời (10-12 câu)
– Khái quát thần thoại là gì, khác gì so với các thể loại khác rồi so sánh với các thể loại thần thoại khác
– Nêu qua về bố cục của thần thoại, nội dung chính, nhân vật chính, có thể kể theo trình tự thời gian
– Lồng ghép suy nghĩ, biểu cảm của bản thân (ngưỡng mộ về vóc dáng của ngài, sự cần mẫn, chăm chỉ, chịu khó của ngài)
Kết đoạn: Bày tỏ sự ngưỡng mộ, ghi nhận, tri ân sức sáng tạo của cha ông ta.