Nhằm giúp các em học sinh có nhiều kiến thức và nắm vững nội dung bài học, bài viết dưới đây chúng tôi gửi đến bạn đọc tài liệu Đề kiểm tra Âm nhạc lớp 5 có đáp án năm học 2024 - 2025 để tham khảo. Cùng đọc bài viết dưới đây để rõ hơn nhé.
Mục lục bài viết
1. Đề thi học kì 1 Âm nhạc 5 năm học 2024 – 2025:
1.1. Bộ đề số 1:
BÀI 1: Em hãy điền đúng tên khóa và nốt nhạc vào trong ô trống sau:
BÀI 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau:
1. Giá trị trường độ lớn nhất của nhịp 4/4 là:
a. Nốt trắng.
b. Nốt trắng chấm dôi.
c. nốt tròn.
2. Hình nốt trắng có dấu chấm dôi trường độ của nó bằng bao nhiêu phách?
a. Bốn phách.
b. Hai phách rưỡi.
c. Ba phách.
3. Khuôn nhạc gồm có mấy dòng và mấy khe?
a. Ba dòng bốn khe.
b. Bốn dòng bốn khe.
c. Năm dòng bốn khe.
4. Bài hát “Hát mừng” thuộc dân ca vùng nào?
a. Bắc bộ.
b. Tây nguyên.
c. Nam bộ.
BÀI 3: Hãy nối tên tác phẩm đúng với tên tác giả đã sáng tác trong chương trình âm nhạc lớp 5 ?
BÀI 4: Em hãy nêu khái niệm nhịp 3/4 và 3/8 ? Cho ví dụ tên bài hát có nhịp 3/8 trong chương trình đã học?
Nhịp 3/4 là: …
Nhịp 3/8 là: …
Bài hát có nhịp 3/8 trong chương trình là: …
Bài 5: Em hãy nghe và chép lại lời bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
……
Đáp án:
Bài 1:
Bài 2:
1. a. Nốt trắng là giá trị trường độ lớn nhất của nhịp 4/4.
2. a. Hình nốt trắng có dấu chấm dôi trường độ của nó bằng bốn phách.
3. b. Khuôn nhạc gồm bốn dòng và bốn khe.
4. c. Bài hát “Hát mừng” thuộc dân ca vùng Nam bộ.
Bài 3:
Reo vang bình minh – Lưu Hữu Phước.
Con chim hay hót – Phan Huỳnh ĐIểu.
Những bông hoa những bài ca – Hoàn Long.
Tre ngà bên Lăng Bác – Hàn Ngọc Bích.
Em vẫn nhớ trường xưa – Thanh Sơn
Dàn đồng ca mùa hạ – Lê Minh Châu, Nguyễn Minh Nguyên
Bài 4:
Nhịp 3/4 là một loại nhịp trong âm nhạc, trong đó một phần tử nhịp tương đương với 3 nhịp nhỏ có giá trị 1/4. Tức là có 3 nhịp nhỏ trong mỗi nhịp lớn và giá trị trường độ lớn nhất của một phần tử nhịp 3/4 là nốt thấp.
Nhịp 3/8 cũng tương tự như nhịp 3/4, nhưng mỗi phần tử nhịp chỉ bao gồm 3 nhịp nhỏ có giá trị 1/8. Tức là có 3 nhịp nhỏ trong mỗi nhịp lớn và giá trị trường lớn nhất của một phần tử nhịp 3/8 là nốt cuối.
Ví dụ bài hát có nhịp 3/8 trong chương trình âm nhạc lớp 5 có thể là “Tây nguyên ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
Bài 5:
Lời bài hát EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
Trường làng em có hàng tre xanh
Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành
Nhịp cầu tre lối về nhà em
qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm
Tình quê hương gắn liền yêu thương
bao mùa mưa nắng em vẫn đến trường
Thầy cô em đã dạy cho em
yêu nước yêu quê và yêu gia đình
ĐK:
Tre xanh kia sẽ có ngày rồi già
chồi non vươn lên thắm cây vườn mượt mà
Trường học này là cây hoa
còn nụ cười là hương hoa
bay tỏa khắp quê nhà
Em siêng năng gắng học hành ngày ngày
rồi mai sau đây sẽ nên người thành tài
Dù cuộc đời nhịp thoi đưa
từng mùa hè từng cơn mưa
Em vẫn nhớ trường xưa
1.2. Bộ đề số 2:
I. Trắc nghiệm khách quan
Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng).
Câu 1. Câu hát Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành… có trong bài hát nào?
A. Con chim hay hót – Phan Huỳnh ĐIểu.
B. Những bông hoa những bài ca – Hoàn Long.
C. Tre ngà bên Lăng Bác – Hàn Ngọc Bích.
D. Em vẫn nhớ trường xưa – Thanh Sơn
Câu 2. Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp.
B. Độ ngân dài, ngắn.
C. Độ mạnh, nhẹ.
D. Màu âm khác nhau của âm thanh.
Câu 3. Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp.
B. Độ ngân dài, ngắn.
C. Độ mạnh, nhẹ.
D. Màu âm khác nhau của âm thanh.
Câu 4. Nhịp cho biết điều gì?
A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép.
C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh.
D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Câu 5. Ai là tác giả bài hát Reo vang bình minh?
A. Văn Cao
B. Phạm Tuyên
C. Lưu Hữu Phước
D. Hoàng Lân
II. Tự luận
Hãy hoàn thành các bài tập sau đây.
Câu 8. Chép lời bài hát Những bông hoa những bài ca
Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ (viết dưới 50 chữ).
Đáp án:
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Câu hát Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành… có trong bài hát nào?
D. Em vẫn nhớ trường xưa – Thanh Sơn
Câu 2. Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp.
Câu 3. Trường độ là gì?
B. Độ ngân dài, ngắn.
Câu 4. Nhịp cho biết điều gì?
D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Câu 5. Ai là tác giả bài hát Reo vang bình minh?
C. Lưu Hữu Phước
II. Tự luận
Câu 6. Chép lời bài hát Những bông hoa những bài ca
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.
Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời.
Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời.
Những đóa hoa tươi màu đạp nhất.
Chúng em xin tặng các thầy các cô.
Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn.
Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới.
Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người.
Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này.
Những khúc ca bao lời đẹp nhất.
Chúng em xin tặng các thầy các cô.
Câu 7. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ (viết dưới 50 chữ). HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, tình cảm…), GV đánh giá tuỳ theo từng bài.
2. Đề cương ôn tập thi học kì 1 Âm nhạc 5:
Stt | Mạch nội dung | Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá |
1 | Hát
| Bài hát: mùa xuân em tới trường, Những lá thuyền ước mơ.
Các bài hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng về loại nhịp và tính chất âm nhạc. | Nhận biết
– Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Thông hiểu – Cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát – Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. Vận dụng – Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. – Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, duy trì được tốc độ ổn định. – Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. – Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 hoặc 3 bè đơn giản. – Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà, biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc. Vận dụng cao – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp. – Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. |
2 | Đọc nhạc
| Bài đọc nhạc số 5,6. Các bài đọc nhạc dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi. Sử dụng trường độ: tròn, trắng, trắng có chấm dôi, đen, đen có chấm dôi, móc đơn, móc kép và các dấu lặng. | Nhận biết
– Đọc đúng tên nốt trong bài đọc nhạc. – Nhận biết được gam Đô trưởng Thông hiểu – Đọc đúng được cao độ gam Đô trưởng – Giải thích được ý nghĩa của các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. Vận dụng – Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc, thể hiện được tính chất âm nhạc. Vận dụng cao – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp – Cảm nhận được sự hoà quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè. |
3. Phương pháp dạy học môn âm nhạc tiểu học:
Hiện nay, hầu hết các trường tiểu học trên cả nước đều có đội ngũ giáo viên âm nhạc được đào tạo bài bản tại các trường nghệ thuật trên cả nước. Vì vậy, về năng lực chuyên môn âm nhạc, giáo viên có thể đảm nhận công tác giảng dạy, công tác phong trào ở trường tiểu học. Đa số giáo viên âm nhạc đều còn rất trẻ nên có sự nhiệt tình, sáng tạo để giảng dạy cũng như thu hút học sinh tham gia các hoạt động âm nhạc.
Ngoài ra, các trường tiểu học cũng đã đầu tư trang thiết bị dạy học như đàn nguyệt điện tử, các nhạc cụ gõ như song loan, ô nhịp… nên giáo viên sử dụng nhạc cụ ngày càng nhiều, cải thiện nhiều so với những năm trước. Một số giáo viên âm nhạc đã tham gia các lớp tập huấn, hoặc tự nghiên cứu, sử dụng một số phần mềm chép nhạc vào giảng dạy như: Sebilius, Encore, Finale… và cũng có nhiều giáo viên.
Hiện nay trong tiết học âm nhạc giáo viên đã thể hiện khá tốt năng lực cảm thụ âm nhạc của mình. Có những giáo viên tốt nghiệp đúng chuyên ngành sư phạm âm nhạc nhưng bên cạnh đó cũng có không ít giáo viên trái chuyên môn phải kiêm nhiệm, dạy đủ số tiết. Vì vậy, sẽ xảy ra tình trạng lớp học thiếu tính sáng tạo, rập khuôn, máy móc khiến lớp học trở nên nhàm chán. Phương pháp giảng dạy mà giáo viên thường sử dụng là thuyết trình, giải thích dựa trên sách giáo khoa, thiếu tính sáng tạo khiến tiết học không thu hút được sự chú ý của học sinh. Giáo viên còn lúng túng trong việc phối hợp các phương pháp, chưa biết đưa thông tin ngoài SGK vào bài giảng, chưa phát huy hết tác dụng của đồ dùng dạy học. Lớp học thiếu sinh động, học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên không hứng thú với bài giảng. Nhiều giáo viên thường dạy chay, ít sử dụng đồ dùng trực quan như tranh ảnh giới thiệu nhạc sĩ, thiếu hình ảnh minh họa âm nhạc, sử dụng đồ dùng dạy học chưa linh hoạt. Trong giờ học, học sinh ít xem, ít nghe mà tiếp thu một cách thụ động những kiến thức thầy truyền đạt, tiếp nhận thông tin qua phần giới thiệu trong sách giáo khoa, ít tham gia nghe giảng hiệu quả giáo dục chưa cao.