Quá trình đô thị hóa chính là cơ hội để Nhà nước tổ chức, quy hoạch lại cách thức hoạt động của đô thị, dân cư. Theo đó, các khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội sẽ được quy hoạch theo hệ thống hiện đại. Vậy, tác động lớn nhất của đô thị hóa với phát triển kinh tế là? Cùng bài viết này tìm hiểu nhé!
Mục lục bài viết
1. Tác động lớn nhất của đô thị hóa với phát triển kinh tế là?
Câu hỏi: Tác động lớn nhất của đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta là:
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
C. Tăng cường cơ sở vật chất ở đô thị.
D. Giải quyết việc làm cho người lao động.
Đáp án: A
2. Tác động của đô thoá hoá đối với nước ta:
2.1. Tác động tích cực:
- Về kinh tế:
+ Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Tăng quy mô và tỉ lệ lao động ở các khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
+ Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng năng suất lao động,…
+ Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp – xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).
+ Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.
+ Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.
+ Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.
+ Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Về xã hội:
+ Tạo thêm nhiều việc làm mới; phổ biến rộng rãi lối sống thành thị, tạo điều kiện tiếp cận nhiều thiết bị văn minh trong đời sống
+ Nâng cao trình độ văn hoá, nghề nghiệp của một bộ phận dân cư,…
- Về môi trường:
Mở rộng và phát triển không gian đô thị; hình thành môi trường đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống,…
2.2. Tác động tiêu cực:
- Về kinh tế:
Giá cả ở đô thị thường cao, làm tăng sự chênh lệch trong phát triển kinh tế giữa thành thị và nông thôn.
- Về xã hội:
+ Tạo áp lực về nhà ở, việc làm, hạ tầng đô thị, tệ nạn xã hội.
+ Thiếu nguồn lao động sản xuất, làm nông tại địa phương
+ Áp lực về việc quá tải dân số và thất nghiệp tại nhiều thành phố lớn
+ Ô nhiễm môi trường sống tại nhiều thành phố lớn
+ An ninh xã hội không ổn định
+ Tệ nạn xã hội kiên tục tăng
+ Phân hóa giàu nghèo rõ rệt
- Về môi trường:
+ Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…).
+ Cạn kiệt tài nguyên.
+ Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông…).
3. Một số câu hỏi liên quan:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về đô thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dân đô thị có xu hướng tăng.
B. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm.
C. Trình độ đô thị hóa chưa cao.
D. Phân bố đô thị đồng đều cả nước.
Câu 2: Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là
A. Đều có quy mô rất lớn.
B. Có nhiều loại khác nhau.
C. Phân bố đồng đều cả nước.
D. Cơ sở hạ tầng hiện đại.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng với đô thị hóa ở nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ dân thành thị không thay đổi.
B. Số đô thị giống nhau ở các vùng.
C. Số dân ở đô thị nhỏ hơn nông thôn.
D. Trình độ đô thị hóa còn rất thấp.
Đáp án: D
Câu 4: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới nền kinh tế là
A. Tạo việc làm cho người lao động.
B. Tăng nhanh giá trị xuất khẩu.
C. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Tăng thu nhập cho người dân.
Đáp án: C
Câu 5: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do
A. Nước ta phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh lúa nước.
B. Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao.
C. Người dân thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp.
D. Nước ta có ít thành phố lớn.
Câu 6: Số dân thành thị nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tác động của hội nhập kinh tế toàn cầu.
B. Tác động của quá trình công nghiệp hóa.
C. Ở đô thị có cơ sở hạ tầng ngày càng tốt.
D. Ở đô thị dễ kiếm việc làm có thu nhập.
Đáp án: A
Câu 7: Tác động lớn nhất của đô thị hóa với việc phát triển kinh tế là
A. Tăng thu nhập cho người lao động.
B. Tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.
C. Tạo thị trường rộng có sức mua lớn.
D. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đáp án:
Câu 8: Quá trình đô thị hóa làm nảy sinh hậu quả xã hội nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thiếu việc ở nông thôn cao.
B. Sự phân hóa giàu nghèo tăng lên.
C. Sự phân bố dân cư không đều.
D. Trình độ đô thị hóa thấp.
Đáp án:
A. Giảm bớt tốc độ đô thị hóa.
B. Hạn chế di dân ra thành thị.
C. Mở rộng lối sống nông thôn.
D. Gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa.
Đáp án: A
A. Tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân.
B. Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật.
C. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.
Đáp án: A
A. Vùng Đông Nam Bộ.
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Vùng Duyên hải miền Trung.
Đáp án: C
A. Quá trìnhcông nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra chậm.
B. Có sự di dân từ thành thị về nông thôn.
C. Nông nghiệp là ngành kinh tế phát triển nhất.
D. Điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.
Đáp án: A
THAM KHẢO THÊM: