Vật lý là một trong những môn học quan trọng và thú vị trong chương trình học tập của lớp 6. Dưới đây là bài viết về: Đề thi giữa học kì 1 Vật lý 6 năm 2024 - 2025 có đáp án, mời bạn đọc theo dõi.
Mục lục bài viết
1. Đề cương ôn tập thi học kì 1 Vật lý 6:
– Đo độ dài:
+ Đơn vị đo độ dài: mét (m), decimét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
+ Công cụ đo độ dài: thước đo, cân tiểu ly, thước cuộn, thước dây,…
+ Lưu ý: Khi đo độ dài, cần đặt đầu đo trên điểm bắt đầu và đầu kia đặt ở đầu của vật cần đo.
– Đo thể tích chất lỏng:
+ Đơn vị đo thể tích: lít (l), mililít (ml).
+ Công cụ đo thể tích: thìa đong, cốc đo, ống đong,…
+ Lưu ý: Khi đo thể tích chất lỏng, cần đặt đối tượng lỏng trên mặt phẳng thẳng đứng và đọc số ở mực nước.
– Đo thể tích vật rắn không thấm nước:
+ Đơn vị đo thể tích: mét khối (m³), decimét khối (dm³), centimét khối (cm³), milimét khối (mm³).
+ Công cụ đo thể tích: cân đĩa, cân điện tử, đồng hồ nước,…
+ Lưu ý: Khi đo thể tích vật rắn không thấm nước, cần trừ thể tích vật rắn khỏi thể tích dung dịch để tìm thể tích chính xác.
– Khối lượng – Đo khối lượng:
+ Đơn vị đo khối lượng: kilogram (kg), gram (g), miligram (mg).
+ Công cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân điện tử, cân tiểu ly,…
+ Lưu ý: Khi đo khối lượng, cần xác định đơn vị đo và cân sao cho cân có thể hoạt động chính xác.
– Lực – Hai lực cân bằng:
+ Đơn vị đo lực: Newton (N).
+ Công cụ đo lực: máy đo lực, cân vật lý, nút bấm,…
+ Lưu ý: Hai lực cân bằng khi tổng lực đẩy bằng tổng lực kéo, không có sự chuyển động
– Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực:
+ Lực là một tác nhân có thể làm thay đổi trạng thái của vật.
+ Khi lực được áp dụng lên vật, nó có thể gây ra chuyển động, thay đổi hình dạng của vật, hay làm thay đổi tốc độ, hướng đi của vật.
+ Các loại lực phổ biến: lực đẩy, lực kéo, lực ma sát, lực nặng, lực đàn hồi,…
+ Trong các bài toán liên quan đến lực, cần phân tích, xác định và tính toán lực cần thiết để đưa ra giải pháp tối ưu cho vấn đề đó.
– Trọng lực – Đơn vị lực:
+ Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật.
+ Đơn vị đo lực: Newton (N).
+ Đơn vị đo trọng lượng: kilogram (kg).
+ Trọng lượng của một vật bằng lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Công thức tính: Trọng lượng = Khối lượng x Gia tốc trọng trường (g).
+ Gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s².
Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp em ôn tập và làm tốt trong kì thi môn Vật lý lớp 6 sắp tới. Chúc em thành công!
2. Đề thi giữa học kì 1 Vật lý 6 năm 2024 – 2025 có đáp án:
2.1. Đề thứ nhất:
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đơn vị đo thể tích chất lỏng là
a/ mét
b/ mét khối
c/ mét vuông
d/ gam
Câu 2. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta thường sử dụng dụng cụ…….
a/ bình chứa
b/ bình chia độ
c/ bình tràn
d/ cả câu b và c
Câu 3. Đơn vị chính để đo khối lượng là:
a/ Mét khối (m3)
b/ Lít (l)
c/ Kilogam (kg)
d/ Mét (m).
Câu 4. Hãy tính 200g ứng với bao nhiêu Niutơn …
a/ 4N
b/ 3N
c/ 0,2N
d/ 2N
Câu 5. Hãy xác định xem cách đổi nào sau đây là sai
a/ 1 kg = 1000g
b/1 tấn = 1000kg
c/1 tạ = 10kg
d/ 1mg = g
Câu 6. Trọng lực là………của trái đất
a/ lực hút
b/ lực đẩy
c/lực kéo
d/ lực ép
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (3 điểm)
a/ Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực?
b/ Hãy cho biết trọng lượng của quả cân 4kg=…..N
Câu 8: (2 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 9: (2 điểm) Thực hiện đổi:
a. 2000g = ………….Kg
2 tấn = …………Kg
b. 2l = ………..dm3= ………cm3
2000 l= …….m3
Đáp án đề thi giữa HK1
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
ĐÁP ÁN | b | d | c | d | c | a |
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
7 | a/ Phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất. | 1.5 điểm |
b/ 40N | 1,5 điểm | |
8 | Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào một vật | 2 điểm |
9 | a. 2000g = 2 Kg 2 tấn = 2000 Kg b. 2 l = 2 dm3= 2000 cm3 2000 l= 2 m3 | 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
2.2. Đề thứ hai:
Câu 1: Bác thợ may thường dùng thước nào trong các thước đo sau đây để đo các số đo của cơ thể.
A. Thước kẻ. B. Thước dây.
C. Thước kẹp. D. Cả ba thước trên.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước là?
A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước.
B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.
C. Độ dài của thước.
D. Tất cả đuề đúng.
Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lược koarng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây?
A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
B. Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1cm.
C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm.
Câu 4: Thả một quả bóng bằng nhựa vào bình nước, quả bóng nổi trên mặt nước. kết luận nào sau đây là đúng?
A. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích quả bóng.
B. Thể tích nước dâng lên nhỏ hơn thể tích quả bóng.
C. Thể tích nước dâng lên lớn hơn thể tích quả bóng.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 5: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn sỏi là:
A. 45cm3. B. 55cm3. C. 100cm3. D. 155cm3.
Câu 6: Đơn vị nào dùng để đo lực?
A. m. B. Kg. C. N. D. ml.
Câu 7: Hai lực nào sau đây gọi là lực cân bằng?
A. hai lực cùn phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phượng, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực ó phương trên cùng một dường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật.
Câu 8: Phát biển nào sau đây đúng?
A. Một vật không chuyển động chỉ khi chịu tác động của hai lực cân bằng.
B. Một vật đứng yên thì vật đó chịu tác động của hai lực cân bằng.
C. Hai lực cân bằng, có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
D. Hai lực cân bằng có thể đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 9: Hai em học sinh A và B chơi kéo co, sợi dây đứng yên, chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà tay của học sinh A tác dụng lên dây và lực mà dây tác dụng lên tay học sinh A là hai lực cân bằng.
B. Lực mà hai học sinh tác dụng lên hai đầu dây là hai lực cân bằng.
C. Lực mà hai đầu của dây tác dụng lên hai hai tay của hai em học sinh là hai lực cân bằng.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 10: Trọng lực của một quyển sách để trên nàn là?
A. Lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách.
B. Lực hút của Trái đất tác dựng vào quyển sách.
C. Lượng chất trong quyển sách.
D. Khối lượng của quyển sách.
B. TỰ LUẬN
Câu 11: Hãy nêu 3 ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực:
– Vật bị biến dạng.
– Chuyển động của vật bị thay đổi.
– Vật bị biến dạng, vừa thay đổi chuyển động.
Câu 12: Để đo diện tích của một sân chơi có kích thước khoảng 12 x 17 (m). Bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dung thước cuộn có GHĐ 20m. Nếu là em , em lựa chọn cách đo của ai?
Câu 13: Hãy tìm cách đo thể tích một giọt nước.
Câu 14: Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rôbecvan:
Phép cân 1:
Đĩa cân bên trái: lọ có 250cm3 chất lỏng + vật. Đĩa bên phải: quả cân 500g.
Phép cân 2:
Đĩa cân bên trái: lọ trống + vật. Đĩa cân bên phải: quả cân 300g
Phép cân 3:
Đĩa cân bên trái: lọ trống đĩa cân bên phải: quả cân 230g.
a. Tính khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của chất lỏng là bao nhiêu? Chất lỏng đó là gì?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn B.
Câu 3: Chọn C.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn D.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn B.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: 3 ví dụ minh họa về kết quả của trọng lực:
– Vật bị biến dạng: Lò xo bị kéo thì dãn ra.
– Chuyển động của vật bị thay đổi: chiêc xe bị đẩy mạnh thì chạy nhanh lên.
– Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động: quả bóng bị đá vừa biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
Câu 12: Để đo diện tích của một sân chơi có diện tích khoảng 12 x 17 (m), thì dung thước B chọn là phù hợp vì chỉ cần ít lần đo nhất.
Câu 13: Ta khó đo thể tích của một giọt nước nhưng ta có thể cho 100 giọt nước vào bình chia độ rồi đo thể tích của 100 giọt, sau đó chia cho 100 ta được thể tích một giọt.
Câu 14: a) tính khối lượng của vật.
+ Từ phép cân 2 và 3 ta suy ra khối lượng vật: mv = 300 – 230 = 70g.
b, Khối lượng riêng chất lỏng là bao nhiêu? Chất lỏng đó là chất gì?
+ Từ phép cân 1 và 2 ta suy ra khối lượng chất lỏng
mn = 500 – 300 = 200g.
+ Khối lượng chất lỏng D = 200 : 250 = 0,8g/cm3 = 800kg/m3.
Chất lỏng có D = 800kg/m3 có thể là rượu.
3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Vật lý 6 năm 2024 – 2025 có đáp án:
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |
Đo nhiệt độ
Số câu : 3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% | Biết được nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất | Nhận biết kiến thức, điền từ thích hợp vào chỗ trống | Hiểu được sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ nước đang sôi |
|
|
|
|
|
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ: 15% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | |
Lực là gì?
Số câu : 4 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% | Biết hiện tượng xảy ra khi treo vật vào đầu dưới của lò xo |
| Hiểu được khi chơi trò nhảy dây, nhảy lên là do lực tác dụng lên chân |
| Vận dụng để tính khối lượng của một vật khi biết trọng lượng |
|
| Chứng minh được lực tác dụng lên vật vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật |
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | |
Biểu diễn lực
Số câu : 5 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% | Biết được các yếu tố để biểu diễn một vecto lực |
| Biết được hiện tượng phấn rơi do lực hút của Trái Đất | Hiểu được các lực tác dụng vào một chiếc xe ô tô | Vận dụng nêu cách mô tả đặc điểm của lực từ hình vẽ đã cho | Vận dụng để nêu hướng và độ lớn của lực từ hình vẽ |
|
|
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Sốđiểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu:1 Sốđiểm:1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: …% | |
Tổng Số câu: 11 Tổng Sốđiểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
4 câu 3,0 điểm 30% |
4 câu 3,0 điểm 30% |
3 câu 2,0 điểm 20% |
1 câu 2,0 điểm 20% |