Hai bộ môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đã và đang trở thành những môn học nòng cốt trong hệ thống giáo dục, hôm nay hãy cùng chúng tôi tham khảo Đáp án trắc nghiệm, tự luận mô đun 4 Tự nhiên xã hội Tiểu học qua bài viết dưới đây nhé.
Mục lục bài viết
1. Đáp án trắc nghiệm mô đun 4 Tự nhiên xã hội tiểu học:
1. Câu nào sau đây nêu đúng nhất về bản chất của kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội?
A) Là văn bản cụ thể hóa chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội của mỗi nhà trường trong đó nêu rõ sự phù hợp về đặc điểm học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất.
B. Là cơ sở để nâng cao mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt cho học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia của mỗi nhà trường.
C. Là cơ sở để cán bộ quản lí nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Chương trinh giáo dục phổ thông quốc gia trong mỗi nhà trường.
D. Là văn bản cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện và đánh giá học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia phù hợp với mục tiêu của nhà trường và thực tiễn nhà trường.
2. Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường cân sự tham gia, đóng góp chính của những đối tượng nào?
A. Các cán bộ thuộc các ban ngành đoàn thể địa phương, cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường.
B Cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên môn.
C. Cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên nhà trường.
D. Cán bộ quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên.
3. Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cần lưu ý điều gi?
A. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề trong chương trình môn học.
B. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục truyền thống địa phương.
C. Có thể lựa chọn nội dung, thay đổi thứ tự của ó chủ đề trong chương trình môn học phủ hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương.
4. Cấu trúc của Kế hoạch bài dạy cân có những thành tố cơ bản nào?
A. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động
B. Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động
C. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động
d. Tên chủ để/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động
5. Việc xác định yêu cầu cần đạt của học sinh theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và Xã hội trong Kế hoạch bài dạy cân căn cứ vào thành tố nào?
A. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội.
B. Đặc điểm, điều kiện của nhà trường
C. Chương trình, kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội
D. Đặc điểm, sở thích
6. Các nội dung phân tích hoạt động học của học sinh trong phân tích, đánh giá Kế hoạch bài dạy theo LAR gồm những thành tố nào sau đây?
A. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
B. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
C. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
D. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
7. Ở cấp độ nhà trường, chương trinh môn học Tự nhiên và Xã hội cần được cụ thể hóa thông qua văn bản/tài liệu nào dưới đây?
A) Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội
B) Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội
C) Sách giáo khoa môn học Tự nhiên và Xã hội
D. Kế hoạch bài dạy môn học Tự nhiên và Xã hội
8. Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần được triển khai như thế nào trong thực tiên?
A. Giáo viên cần tuân thủ đúng theo từng nội dung được trình bày trong kế hoạch giáo dục.
B. Giáo viên không cần thay đổi kế hoạch giáo dục này hằng năm.
C. Giáo viên có thể tùy ý thay đổi các nội dung theo quan điểm của mình
D. Giáo viên sử dụng linh hoạt, có thể điều chỉnh phủ hợp với thực tế về phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học.
9. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần theo trình tự nào?
(1) Xác định mục đích của việc xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội
(2) Phân tích nhu cầu
(3) Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội
(4) Hoàn thiện và phê duyệt kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội.
1-2-3-4
2-3-1-4
2-1-3-4
10. Quan điểm nào sau đây chưa đúng khi xây dựng và thực hiện một kế hoạch bài dạy?
A. Kế hoạch bài dạy bao gồm nhiều thành tổ của quá trình dạy học và đây là một tiến trình dự kiến để thực hiện bài học/chủ đề một cách hiệu quả
B. Kế hoạch bài dạy là sự cụ thể hỏa kế hoạch giáo dục môn học ở cấp độ từng bài học/chủ để
C. Kế hoạch bài dạy thể hiện được sự tự chủ, linh hoạt của giáo viên khi tổ chức bài học/chủ đề trong thực tiễn
D. Kế hoạch bài dạy đã được tổ chuyên môn, Ban giám hiệu thông qua nên cần tuân thủ theo đúng các bước đề ra
11. Cấu trúc của Kế hoạch bài dạy cân có những thành tố cơ bản nào?
A. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động
B. Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động
C. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động
d. Tên chủ để/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động
12. Thành tổ nào cần được xác định đầu tiên khi xây dựng Kế hoạch bài dạy?
A. Nội dung dạy học
B. Đồ dùng dạy học
C. Mục tiêu
D. Phương pháp, hình thức tổ chức
13. Theo Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng nhất của Kế hoạch bài dạy theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và Xã hội cân hướng đến là gì?
A. Phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thủ và phẩm chất cho học sinh.
B. Lĩnh hội được những nội dung bài học và có khả năng mở rộng tìm hiểu những nội dung khác ở địa phương
C. Tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
D. Lĩnh hội được nội dung bài học và có khả năng luyện tập.
14. Các nội dung phân tích hoạt động học của học sinh trong phân tích, đánh giá Kế hoạch bài dạy theo LAR gồm những thành tố nào sau đây?
A. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
B. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
C. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
D. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
2. Đáp án tự luận mô đun 4 Tự nhiên xã hội tiểu học:
2.1. Việc xây dựng kế hoạch môn Khoa học tự nhiên có ý nghĩa gì đối với công tác xã hội:
– Đối với công tác quản lý: Việc xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn Tự nhiên và Xã hội là một bước cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch của nhà trường, là bước quan trọng để thực hiện thành công. Mục tiêu, yêu cầu đối với môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
Đối với giáo viên: Thực hiện giáo dục tự nhiên và xã hội một cách có hệ thống, có mục đích trong chương trình giáo dục phổ thông thông qua việc hiểu sâu sắc mục tiêu, yêu cầu cần đạt; Chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng sách giáo khoa và thiết bị dạy học, vận dụng các phương pháp, hình thức, địa điểm dạy học phù hợp với năng lực của học sinh và mục tiêu giáo dục.
2.2. Tại sao cần xây dựng kế hoạch theo chủ đề?
* Việc xây dựng giáo án theo chủ đề/bài học là rất cần thiết vì:
– Giúp giáo viên dạy 1 chủ đề/bài Tự nhiên và xã hội có hiệu quả.
– Là tài liệu quý cho đồng nghiệp và bản thân giáo viên tham khảo, biên tập giáo án/chuyên đề của mình.
– Thể hiện sự liên kết chặt chẽ, logic giữa các chủ đề/bài học về nội dung, phương pháp cụ thể của bộ môn Tự nhiên và Xã hội.
– Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên cùng chuyên môn trong quá trình dạy môn Tự nhiên và Xã hội.
– Là minh chứng góp phần đánh giá chất lượng của môn/lớp Tự nhiên và xã hội.
* Khi xây dựng kế hoạch dạy học các chủ đề/bài học theo định hướng phát triển PC, năng lực con người của HS cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Về mục tiêu của giáo án: cần đảm bảo bám sát mục tiêu chung của môn học và yêu cầu cụ thể cần đạt của chủ đề/bài dạy.
Về nội dung chương trình học:
+ Phải chính xác, khoa học, đáp ứng đầy đủ nội dung bài học trong chương trình, làm rõ nội dung chính, có liên hệ thực tiễn, đảm bảo tính giáo dục và phát triển.
+ Đối với sinh viên học ngành Tự nhiên và xã hội, khi xây dựng
Cởi mở trong việc lựa chọn, khai thác các đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để xây dựng nội dung học tập. Kết nối, liên hệ nội dung bài học với nội dung học tập ở địa phương và các môn học, từ đó phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
– Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học được lựa chọn và sử dụng trong dạy học khoa học:
+ Cần khai thác triệt để các phương pháp dạy học tích cực, theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
+ Đối với dạy học môn Tự nhiên và xã hội, phương pháp đề xuất trong giáo án phải giúp học sinh đặt câu hỏi, phát hiện vấn đề để tìm hiểu và tích cực tham gia giải quyết vấn đề. Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc, thực hành, điều tra, tìm hiểu về các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ đơn giản trong tự nhiên và xã hội xung quanh; thu thập và ghi lại dữ liệu đơn giản từ quan sát và thực hành; nhận xét về đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng xung quanh…
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp nhiều PPDH với nhau; quan tâm đến lợi ích và sự khác biệt của học sinh để hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi học sinh.
+ Kết hợp dạy học trên lớp với dạy học ngoài lớp, sử dụng linh hoạt các hình thức: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp nhằm phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh.
– Về phương tiện sử dụng trong BMP:
+ Kết hợp nhiều phương tiện dạy học khác nhau. Đối với dạy học các môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học, cần tăng cường tổ chức các hoạt động dạy học tạo cơ hội cho học sinh sử dụng tranh ảnh, vật thật để quan sát, thực hành đơn giản.
– Quy trình và tổ chức hoạt động trong
+ Tiếp cận quá trình phát triển năng lực, tạo cơ hội cho người học học tập trong hoạt động và thông qua hoạt động nghiên cứu, khám phá khoa học. Vì vậy, khi thiết kế kế hoạch dạy học, giáo viên nên thiết kế theo trình tự các hoạt động học tập của học sinh, số lượng hoạt động được lựa chọn phù hợp với mục tiêu, thời gian của bài dạy, đối tượng dạy học.
3. Vai trò của môn tự nhiên và xã hội:
Môn Tự nhiên và Xã hội góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người và thiên nhiên; làm việc chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình và cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; trách nhiệm đối với môi trường. Môn học còn giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu về tự nhiên và xã hội (gồm năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực tìm tòi, phát hiện các sự vật, hiện tượng và mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và xã hội; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội).