Đề thi học kì 2 môn Đạo đức lớp 4 có đáp án mới nhất 2023 đang là vấn đề được quan tâm đối với phụ huynh và học sinh. Trong đó, đề thi được xem là một trong những yếu tố quan trọng giúp đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh trong môn học này.
Mục lục bài viết
1. Những nội dung cần ôn thi học kì 2 môn Đạo đức lớp 4:
Dưới đây là những bài cần tập trung ôn tập trong chương trình môn học Đạo đức lớp 4 để đạt được kết quả kì 2 tốt nhất:
– Bài 8: Yêu lao động (sách giáo khoa trang 31)
– Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động (sách giáo khoa trang 33)
– Bài 10: Lịch sự với mọi người (sách giáo khoa trang 36)
– Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (sách giáo khoa trang 39)
– Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (sách giáo khoa trang 42)
– Bài 13: Tôn trọng luật giao thông (sách giáo khoa trang 45)
– Bài 14: Bảo vệ môi trường (sách giáo khoa trang 50)
2. Đề thi học kì 2 môn Đạo đức lớp 4 có đáp án đầy đủ nhất:
2.1. Câu hỏi:
Câu 1: Chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ ?
A. vào những việc quan trọng.
B. vào những việc đơn giản.
C. vào những việc khó.
D. vào những việc có ích.
Câu 2: Theo em, trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?
A. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép
C. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra
D. Giấu điểm kém, chỉ bảo điểm tốt với bố mẹ
Câu 3: Trung thực trong học tập là thể hiện…
A. Niềm vui
B. Động viên
C. Lòng tự trọng
D. Sự chia sẻ
Câu 4: Trung thực trong học tập em sẽ được…
A. Mọi người quý mến
B. Mọi người kính trọng
C. Mọi người tin yêu
D. Mọi người ủng hộ
Câu 5: Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra là việc làm thể hiện?
A. Không trung thực
B. Lòng tự trọng
C. Thẳng thắn
D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn
Câu 6: Để học tập tốt, chúng ta cần….vượt qua những khó khăn?
A. cố gắng, kiên trì.
B. chăm ngoan, học giỏi.
C. nản chí, lười biếng.
D. khiêm tốn, thật thà.
Câu 7: Câu tục ngữ: Có chí thì nên nói về?
A. đức tính kiên trì.
B. đức tính tiết kiệm.
C. đức tính lễ phép.
D. đức tính thật thà.
Câu 8: Khi gặp một bìa tập khó, em sẽ ?
A. Nhờ bạn trong lớp giải hộ và chép lại.
B. Lên mạng tìm đáp án.
C. Bỏ không làm.
D. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
Câu 9: Cô giáo giao cho Nga bài tập môn Toán về nhà, Nga suy nghĩ mãi không làm được bài tập. Theo em, em sẽ khuyên bạn Nga như thế nào?
A. Không làm bài tập.
B. Nhờ anh chị giải bài tập cho.
C. Lên mạng tìm đáp án.
D. Gọi điện cho cô giáo nhờ cô giáo hướng dẫn làm bài.
Câu 10: Để học tập tốt, chúng ta cần….vượt qua những khó khăn?
A. cố gắng, kiên trì.
B. chăm ngoan, học giỏi.
C. nản chí, lười biếng.
D. khiêm tốn, thật thà.
Câu 11: Câu tục ngữ: Có chí thì nên nói về?
A. đức tính kiên trì.
B. đức tính tiết kiệm.
C. đức tính lễ phép.
D. đức tính thật thà.
Câu 12: Khi gặp một bìa tập khó, em sẽ ?
A. Nhờ bạn trong lớp giải hộ và chép lại.
B. Lên mạng tìm đáp án.
C. Bỏ không làm.
D. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
Câu 13: Cô giáo giao cho Nga bài tập môn Toán về nhà, Nga suy nghĩ mãi không làm được bài tập. Theo em, em sẽ khuyên bạn Nga như thế nào?
A. Không làm bài tập.
B. Nhờ anh chị giải bài tập cho.
C. Lên mạng tìm đáp án.
D. Gọi điện cho cô giáo nhờ cô giáo hướng dẫn làm bài.
Câu 14: Chúng ta cần phải …, không được sử dụng tiền của phung phí
A. Tiết kiệm
B. Thời gian
C. Tiền bạc
D. Lãng phí
Câu 15: …, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động
A. Tiết kiệm
B. Thời gian
C. Tiền bạc
D. Lãng phí
Câu 16: Trước khi ra khỏi lớp học, nhớ …
A. Đi về
B. Ở lại
C. Hỏi đường
D. Tắt điện
Câu 17: Em đang dùng hộp bút màu rất tốt. Vào dịp sinh nhật, em được mẹ mua tặng cho thêm một hộp bút màu mới. Em sẽ làm thế nào?
A. Bỏ luôn hộp bút màu cũ
B. Cất hộp màu cũ và dùng hộp màu mới
C. Dùng cả 2 hộp màu cùng một lúc
D. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ
Câu 18: Khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được là cái gì?
A. Thời gian.
B. Tiền bạc.
C. Tình yêu.
D. Tình bạn.
Câu 19: Thứ nào quý nhất trong các thứ sau?
A. Thời gian.
B. Tình yêu.
C. Tiền bạc.
D. Tình bạn.
Câu 20: Câu tục ngữ: Thờ giờ là vàng ngọc có ý nghĩa?
A. Thời giờ là thứ quý nhất.
B. Thời giờ không quan trọng.
C. Thời giờ vô nghĩa.
D. Thời giờ vô giá trị.
2.2. Đáp án
Câu 1 : D
Câu 2 : C
Câu 3 : C
Câu 4 : A
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9 : D
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: D
Câu 13: D
Câu 14: A
Câu 15: C
Câu 16: D
Câu 17: D
Câu 18: A
Câu 19: A
Câu 20: A
3. Đề thi học kì 2 môn Đạo đức lớp 4 có đáp án mới nhất 2024:
3.1. Câu hỏi:
Câu 1: Biện pháp bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng là?
A. Lau chùi, dọn dẹp.
B. Tu sửa lại các công trình hư hỏng.
C. Báo với công an khi công trình bị trộm cắp.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Đối với người lao động chúng ta cần phải?
A. Kính trọng.
B. Coi thường.
C. Biết ơn.
D. Cả A và C
Câu 3: Cơm ăn, áo mặc, sách vở và mọi của cải trong xã hội có được nhờ đâu?
A. người thân.
B. người bạn.
C. người nhà.
D. người lao động.
Câu 4: Những ai là người lao động dưới đây?
A. Bác nông dân.
B. Bác sĩ.
C. Người lái xe ôm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Những ai dưới đây không phải là người lao động?
A. Kẻ trộm.
B. Kẻ buôn ma túy.
C. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6: Người nào sau đây sẽ bị mọi người chế giễu?
A. Kẻ ăn trộm.
B. Giáo viên.
C. Nhà thơ.
D. Nhà khoa học.
Câu 7: Có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc được gọi là?
A. Lịch sự với mọi người.
B. Hòa đồng với mọi người.
C. Yêu thương mọi người.
D. Bình đẳng với mọi người.
Câu 8: Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được ?
A. Tôn trọng, quý mến.
B. Yêu thương, đùm bọc.
C. Che chở, yêu thương.
D. Đùm bọc, che chở.
Câu 9: Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng.
B. Không tiết kiệm.
C. Không sống chan hòa.
D. Không lịch sự với mọi người.
Câu 10: Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu, hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác.
B. Đúng đắn, lịch sự.
C. Hòa đồng với mọi người.
D. Trung thực với mọi người.
Câu 11: Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa nói to, vừa bình phẩm và cười đùa khiến mọi người không xem phim được. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng.
B. Không tiết kiệm.
C. Không sống chan hòa.
D. Không lịch sự với mọi người.
Câu 12: Công trình công cộng là …..của xã hội
A. tài sản riêng.
B. tài sản cá nhân.
C. tài sản chung.
D. của nhà nước.
Câu 13: Đối với công trình công cộng, mọi người dân đều có trách nhiệm ?
A. bảo vệ, giữ gìn.
B. phá bỏ.
C. đập phá.
D. xây dựng.
Câu 14: Khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh đường ray đã bị bọn trộm lấy đi. Việc làm đó thể hiện?
A. Phá hủy công trình công cộng.
B. Giữ gìn công trình công cộng.
C. Xây dựng công trình công cộng.
D. Gìn giữ công trình công cộng.
Câu 15: Lấy đất, đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Việc làm đó thể hiện?
A. Phá hủy công trình công cộng.
B. Giữ gìn công trình công cộng.
C. Xây dựng công trình công cộng.
D. Gìn giữ công trình công cộng.
Câu 16: Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm của ai?
A. chú công an.
B. chú bảo vệ.
C. chú bộ đội.
D. Tất cả mọi người.
Câu 17: Người nào sau đây sẽ được mọi người tôn vinh?
A. Nghề lao công.
B. Giáo viên.
C. Kĩ sư.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Hành vi nào sau đây sẽ bị lên án?
A. Ăn trộm chó.
B. Giáo viên dạy học cho học sinh.
C. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân.
D. Thợ xây xây nhà.
Câu 19: Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy, hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác.
B. Lịch sự với mọi người.
C. Hòa đồng với mọi người.
D. Trung thực với mọi người.
Câu 20: Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng.
B. Không tiết kiệm.
C. Không sống chan hòa.
D. Không lịch sự với mọi người.
3.2. Đáp án
Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8:D Câu 9:A Câu 10:D Câu 11:C Câu 12:D Câu 13:B Câu 14:A Câu 15:C Câu 16:D Câu 17:A Câu 18:D Câu 19:D Câu 20:D