Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Soạn bài Nhân vật giao tiếp ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 12)

  • 17/08/202417/08/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    17/08/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Soạn bài Nhân vật giao tiếp ngắn gọn nhất (Ngữ văn lớp 12) chi tiết và đầy đủ, mời các bạn đọc tham khảo.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu tham khảo (Ngữ văn lớp 12) ngắn gọn câu hỏi số 1:
      • 2 2. Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu tham khảo (Ngữ văn lớp 12) ngắn gọn câu hỏi số 2:
      • 3 3. Luyện tập: 

      1. Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu tham khảo (Ngữ văn lớp 12) ngắn gọn câu hỏi số 1:

      Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Đọc đoạn trích dưới đây và phân tích các câu hỏi nêu ở phần phía dưới:

      a, Trong hoạt động giao tiếp nêu trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?

      Trả lời: Đặc điểm của những nhân vật  giao tiếp:

      – Đối với lứa tuổi: ở cùng độ tuổi với nhau ( đều là thanh niên).

      – Đối với giới tính: khác nhau.

      – Đối với tầng lớp xã hội: đều là những người thuộc tầng lớp nông dân – những người đi làm thuê, cùng ở  tầng lớp dưới trong xã hội đương thời.

      b, Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiên của nhân vật “thị” hướng tới ai?

      Trả lời:

      – Các nhân vật giao tiếp thường hay chuyển đổi trong gia tiếp vai nói và vai nghe, tức là có sự luân phiên lượt nói: mấy cô gái chờ việc – thị – Tràng – thị.

      – Lượt đầu của nhân vật Thị hướng đến 2 đối tượng. Lượt lời đầu này gồm có hai câu:

      + Câu đầu tiên nói với mấy cô bạn: “Có khối cơm trắng mấy giò đấy”.

      + Câu tiếp theo hướng đến nhân vật Tràng: “Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy”.

      c, Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không?

      Trả lời: Các nhân vật giao tiếp trên đều  bình đẳng với vị thế xã hội ở cùng một độ tuổi, ở cùng một tầng lớp xã hội).

      d, Họ có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp?

      Trả lời: Các nhân vật giao tiếp trước khi bắt đầu cuộc đối thoại thì  có quan hệ xa lạ, không quen biết với nhau.

      e, Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… có sự ảnh hưởng và chi phối lời diễn đạt của các nhân vật như thế nào? (Chú ý cách xưng hô, cách nói năng và những điệu bộ, cử chỉ phụ trợ cho lời nói của các nhân vật.

      Trả lời:

      – Sự chi phối trong lời nói của nhân vật gồm các đặc điểm trong vị thế xã hội, trong  quan hệ thân sơ, trong lứa tuổi, trong giới tính, trong nghề nghiệp,…

      – Các nhân vật có vị thế xã hội bình đẳng và có sự gần gũi nhau về độ tuổi nên có sự  nói năng suồng sã, vừa nói ,vừa cười như nắc nẻ…

      – Do sự khác nhau trong giới tính nên Tràng được các cô gái gọi là “anh”.

      – Do sự xa lạ với nhau dẫn đến các nhân vật giao tiếp không dùng các đại từ nhân xưng trong giao tiếp.

      2. Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu tham khảo (Ngữ văn lớp 12) ngắn gọn câu hỏi số 2:

      Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Đọc đoạn trích sau và phân tích theo các câu hỏi nêu ở dưới: 

      a, Trong đoạn trích trên có những nhân vật giao tiếp nào? Trường hợp nào bá Kiến nói với một người nghe, trường hợp nào nói với nhiều người nghe?

      Trả lời: 

      – Trong đoạn trích đã cho ở trên , gồm những nhân vật giao tiếp: bá Kiến, Chí Phèo.

      – Những trong trường hợp nhân vật  bá Kiến nói với một người nghe:

      + Lượt nói 3 đến lượt nói 8, bá Kiến nói với một người nghe suy nhất là Chí Phèo.

      – Những trong trường hợp bá Kiến nói với nhiều đối tượng người nghe:

      + Lượt nói 1 và 2, bá Kiến nói với nhiều đối tượng  người nghe (các bà vợ của hắn, dân làng).

      + Lượt nói thứ 9, hắn nói với hai đối tượng người nghe (Chí Phèo và Lý Cường).

      b, Vị thế của bá Kiến so với từng người nghe như thế nào? Điều đó chi phối cách nói và lời nói của bá kiến ra sao?

      Trả lời: 

      c, Đối với Chí Phèo, bá Kiến đã thực hiện một chiến lược giao tiếp như thế nào? Hãy phân tích cụ thể chiến lược đó theo các bước sau đây: 

      1. Bá Kiến tìm cách đuổi hết mọi người về, chỉ đối thoại với riêng Chí Phèo. (Đuổi như thế nào và đuổi để làm gì?)

      2. Bá Kiến “hạ nhiệt” cơn tức giận của Chí Phèo bằng cả hành động và lời nói. (Chú ý cách nói, từ xưng hô, nội dung lời nói.)

      3. Bá Kiến nâng vị thế của Chí Phèo lên ngang hàng với mình (chú ý từ xưng hô, cách nói trống, cách dùng ngôi gộp) và nhận Chí Phèo là có họ hàng. 

      4. Bá Kiến kết tội Lý Cường và yêu cầu Lý Cường phải tiếp đón Chí Phèo. (Kết tội như thế nào? Mục đích của việc làm này là gì?

      Trả lời: 

      – Vị thế xã hội của bá Kiến đối với với mấy bà vợ – bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên quát.

      – Vị thế xã hội của bá Kiến đối với với dân làng: hắn ta là người có uy hơn, là “cụ bá” nhưng trong làng ấy, độ tuổi khác nhau, có người nhỏ tuổi và cũng có người già cả. Bởi vậy, hắn nói “dịu giọng hơn một chút” nhưng thực ra là đuổi: “Về đi thôi chứ!Có gì mà xúm lại như thế này?

      – Vị thế xã hội của bá Kiến đối với Chí Phèo – bá Kiến vừa là ông chủ cũ, cũng vừa là người đẩy Chí Phèo vào tù, người mà lúc này Chí Phèo đang đến “ăn vạ”. Bá Kiến vừa thăm dò Chí Phèo, vừa dỗ dành Chí Phèo, vừa đề cao Chí Phèo, coi trọng Chí Phèo.

      – Vị thế xã hội của bá Kiến đối với Lý Cường – Bá kiến là người cha, hắn quát con hắn  nhưng thực ra để xoa dịu Chí Phèo.

      d, Với chiến lược giao tiếp như trên, bá Kiến có đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp không? Những người nghe trong cuộc hội thoại và bá Kiến có phản ứng như thế nào khi nghe những lời nói của bá Kiến?

      Trả lời: Thông qua chiến lược giao tiếp này, Bá Kiến đã đạt được mục đích giao tiếp, hiệu ứng giao tiếp rất tốt. Những thính giả đối thoại với Bá Kiến đều chăm chú lắng nghe Bá Kiến kể. Ngay cả một kẻ hung hãn như Chí Phèo cuối cùng cũng phải hụt hẫng.

      3. Luyện tập: 

      Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích sau:

      Trả lời: Trong đoạn trích trên có sự xuất hiện của  2 nhân vật giao tiếp với nhau đó là anh Mịch và ông lí. Ông lý là người đứng đầu trong một làng ở trong xã hội phong kiến xưa vì vậy mà ông là người rất có quyền thế và địa vị trong làng. Còn anh Mịch chỉ là 1 người nông dân nghèo hèn, bị coi như rẻ rách, tầng lớp thấp kém trong xã hội phong kiến xưa. Địa vị xã hội của 2 nhân vật đã chi phối sâu sắc đối với việc giao tiếp của những nhân vật có trong đoạn trích trên.

      – Anh Mịch: Dáng điệu đầy đáng thương, trông rất tội nghiệp, anh xưng hô “ông – con”, cách dùng từ như vậy là cũng tỏ ý hạ mình: “lạy” (từ này được dùng đến 4 lần).

      – Ông lí trưởng thì điệu bộ rất hách dịch, lạnh lùngvà tàn nhẫn: “cau mặt, lắc đầu, roi… dậm dọa”; xưng hô trịnh thượng “tao – mày”, lời nói cộc lốc, cụt ngủn và  vô tình: “kệ mày”, “không được à?”, “mặc kệ chúng bay”…

      Câu 2 (trang 21 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hoá,… của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người ở đoạn trích sau:

      Trả lời: Đoạn trích gồm có những nhân vật giao tiếp:

      – Viên đội xếp Tây.

      – Đám đông.

      – Quan Toàn quyền Pháp.

      Mối quan hệ về đặc điểm với vị thế xã hội, giới tính,  nghề nghiệp, văn hóa,… của những nhân vật giao tiếp trên  với đặc điểm trong câu nói của mỗi người.

      – Nhân vật chú bé: vẫn trẻ con nên được chú ý với cái mũ, câu nói rất ngộ nghĩnh.

      – Nhân vật chị con gái: là phụ nữ nên được chú ý đến cách ăn mặc (chiếc áo dài) với vẻ thích thú.

      – Nhân vật anh sinh viên: đang là sinh viên nên được chú ý đến phần diễn thuyết, nói như chắc chắn.

      – Nhân vật bác cu li xe: chú ý vào đôi ủng.

      – Nhân vật nhà nho: là người dân lao động nên được chú ý đến với tướng mạo, lời nói bằng một câu thành ngữ thâm nho.

      Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới: 

      a, Bà lão hàng xóm và chị Dậu có vị thế và có mối quan hệ với nhau như thế nào? Điều đó chi phối lời nói và cách nói của hai người với nhau ra sao? (Chú ý các từ xưng hô, từ gọi đáp và nội dung lời nói của hai nhân vật,…)

      b, Phân tích sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp trong đoạn trích. 

      c, Lời nói và cách nói của các nhân vật cho thấy tính cách và cách ứng xử của hai người có những nét văn hóa đáng trân trọng như thế nào? 

      Trả lời: 

      a, Quan hệ giữa nhân vật  bà lão hàng xóm và chị Dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân thiết. Điều đó cũng chi phối lời nói và cách nói chuyện của hai người – thân mật.

         – Bà lão: bác trai, anh ấy,…

         – Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,…

      b, Sự phối hợp  về hành động nói chuyện  giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật thay nhau luân phiên nhau đổi vai.

      c, Những nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách cư xử của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, phẩm chất đàng hoàng, đáng kính của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đại diện xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc


      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ