Thủ tục hưởng chế độ sảy thai? Sảy thai nghỉ bao nhiêu ngày? Hướng dẫn người sử dụng lao động điền mẫu 01B-HSB.
Sẩy thai là điều không ai mong muốn, trong trường hợp lao động nữ sảy thai thì sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày?
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
Căn cứ pháp lý:
– Quyết định số 166/QĐ-BHXH ban hành quy trình giải quyết hưởng các chế độ Bảo hiểm xã hội, chi trả BHXH, BHTN
Mục lục bài viết
1. Thủ tục hưởng chế độ sẩy thai:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ:
Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 4 Quyết định số 166/QĐ-BHXH, hồ sơ mà lao động nữ sẩy thai cần chuẩn bị gồm:
– Bản sao giấy ra viện của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm Bản sao giấy chuyển tuyến hoặc bản sao giấy chuyển viện (trong trường hợp điều trị nội trú).
– Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH; hoặc bản sao giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú (trong trường hợp điều trị ngoại trú).
– Danh sách theo mẫu 01B-HSB do người sử dụng lao động lập (bản chính)
Bước 2: Nộp hồ sơ:
– Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày lao động nữ bị sẩy thai sẽ chuẩn bị hồ sơ rồi nộp cho người sử dụng lao động.
– Sau khi người sử dụng lao động nhận đầy đủ hồ sơ của người lao động thì sẽ nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đang đóng bảo hiểm xã hội
– Thời hạn nộp: 10 ngày tính từ ngày nhận đủ hồ sơ của lao động nữ bị sẩy thai
Lưu ý: Trường hợp người lao động đã nghỉ việc thì nộp trực tiếp tại cơ quan bảo hiểm xã hội
Bước 3: Cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận và giải quyết hồ sơ:
– Thời hạn cơ quan bảo hiểm xã hội phải tiến hành giải quyết hồ sơ là 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người sử dụng lao động.
– Cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả tiền cho lao động nữ theo các hình thức dưới đây:
+ Lấy thông qua thẻ ngân hàng
+ Lấy trực tiếp tại cơ quan Bảo hiểm xã hội
+ Lấy tiền thông qua doanh nghiệp
2. Sẩy thai nghỉ bao nhiêu ngày?
– Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng
+ 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
+ 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
+ 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
+ 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
– Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
3. Hướng dẫn người sử dụng lao động điền mẫu 01B-HSB:
3.1. Mẫu 01B- HSB:
DƯỠNG SỨC PHỤC HỒI SỨC KHỎE
Đợt….tháng….năm…
Số tài khoản:…….Mở tại:……
Chi nhánh:……….
PHẦN 1: DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ MỚI PHÁT SINH
STT | Họ và tên
| Mã số BHXH | Số ngày nghỉ được tính hưởng trợ cấp | Thông tin về tài khoản nhận trợ cấp
| Chỉ tiêu xác định điều kiện, mức hưởng | Ghi chú | ||
Từ ngày | Đến ngày
| Tổng số
| ||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | C | D | E |
A | CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU | |||||||
I | Ốm thường |
| ||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
II | Ốm dài ngày | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
III | Con ốm | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
B | CHẾ ĐỘ THAI SẢN | |||||||
I | Khám thai | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
II | Sảy, nạo hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý | |||||||
– | Trường hợp thai dưới 5 tuần tuổi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp thai từ 25 tuần tuổi trở lên | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
III | Sinh con | |||||||
– | Trường hợp thông thường | |||||||
+ | Sinh một con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh đôi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh 3 con trở lên | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp con chết | |||||||
+ | Tất cả các con sinh ra đều chết (bao gồm trường hợp sinh một con con chết, sinh từ 2 con trở lên 2 con cùng chết hoặc con chết trước, con chết sau) | |||||||
Con dưới 2 tháng tuổi chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
Con từ 02 tháng tuổi trở lên chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh 02 con trở lên mà vẫn có con còn sống | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp mẹ chết sau khi sinh (khoản 4, khoản 6 Điều 34) | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp mẹ gặp rủi ro sau khi sinh (khoản 6 Điều 34) | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp mẹ phải nghỉ dưỡng thai (Khoản 3 Điều 31) | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
IV | Nhận nuôi con nuôi | |||||||
– | Trường hợp thông thường | |||||||
+ | Nhận nuôi 1 con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Nhận nuôi 2 con trở lên | |||||||
1 | ||||||||
…. | ||||||||
– | Trường hợp NLĐ nhận nuôi con nuôi nhưng không nghỉ việc | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
V | Lao động nữ mang thai hộ sinh con | |||||||
– | Trường hợp thông thường | |||||||
+ | Sinh một con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh đôi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh từ 3 con trở lên | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp trẻ chết | |||||||
+ | Tính đến thời điểm giao đứa trẻ, đứa trẻ chết | |||||||
Đứa trẻ dưới 60 ngày tuổi chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
Đứa trẻ từ 60 ngày tuổi trở lên chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Trường hợp sinh từ 2 đứa trẻ trở lên vẫn có đứa trẻ còn sống | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
VI | Người mẹ nhờ mang thai hộ nhận con | |||||||
– | Trường hợp thông thường | |||||||
+ | Nhận một con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Nhận 2 con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Nhận từ 3 con trở lên | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp con chết | |||||||
+ | Sau khi nhận con, con chết | |||||||
Con dưới 2 tháng tuổi chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
Con từ 02 tháng tuổi trở lên chết | ||||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
+ | Sinh từ 02 con trở lên mà vẫn có con còn sống | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Người mẹ nhờ mang thai hộ chết hoặc gặp rủi ro không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
VII | Lao động nam, chồng của lao động nữ mang thai hộ nghỉ việc khi vợ sinh con | |||||||
– | Trường hợp sinh thông thường | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Sinh đôi | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Sinh từ 3 con trở lên | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Sinh đôi trở lên phải phẫu thuật | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
VIII | Lao động nam, chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con, nhận con | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
IX | Thực hiện các biện pháp tránh thai | |||||||
– | Đặt vòng tránh thai | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
– | Thực hiện biện pháp triệt sản | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
C | NGHỈ DƯỠNG SỨC PHỤC HỒI SỨC KHỎE | |||||||
I | Ốm đau | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
II | Thai sản | |||||||
1 | ||||||||
… | ||||||||
III | TNLĐ-BNN | |||||||
1 | ||||||||
… |
PHẦN 2: DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH SỐ ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT
TT | Họ và tên | Mã số BHXH (số sổ BHXH) | Đợt đã giải quyết | Lý do đề nghị điều chỉnh | Thông tin về tài khoản nhận trợ cấp | Ghi chú | ||
A | B | 1 | 2 | 3 | C | D | ||
A | CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU |
|
|
| ||||
I | Ốm thường |
|
|
| ||||
1 |
|
|
| |||||
… |
|
|
| |||||
II | … |
|
|
| ||||
B | CHẾ ĐỘ … |
|
|
| ||||
… |
|
|
| |||||
| Cộng |
|
|
| ||||
| *Giải trình trong trường hợp nộp hồ sơ chậm:…… | |||||||
……, ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu hoặc ký số) |
3.2. Hướng dẫn lập mẫu 01B-HSB:
Lập mẫu 01B-HSB để làm căn cứ giải quyết trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức, Phục hồi sức khỏe đối với người lao động trong đơn vị
Mẫu 01B-HSB do đơn vị sử dụng lao động lập cho từng đợt đảm bảo thời hạn quy định tại Điều 102
Để điền thông tin vào mẫu 01B-HSB người sử dụng lao động bảo đảm điền những nội dung sau:
– Phần đầu: Đơn vị phi ghi rõ ràng tên đơn vị, mã số đơn vị đăng kí tham gia Bảo hiểm xã hội, số điện thoại liên hệ (Góc trên cùng bên trái của tờ ghi)
+ Ghi rõ đợt trong tháng, năm đề nghị xét duyệt số hiệu tài khoản. ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nới đơn vị mở tài khoản để làm cơ sở cho cơ quan Bảo hiểm xã hội chuyển tiền
+ Cơ sở để lập danh sách
– Phần 1: Danh sách đề nghị hưởng chế độ mới phát sinh
+ Cột A ghi số thứ tự
+ Cột B ghi họ và tên người lao động cần hưởng chế độ
+ Cột 1 ghi mã số bảo hiểm xã hội
+ Cột 2;3;4gGhi số ngày người lao động được nghỉ từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu rồi ghi tổng số ngày.
+ Cột C ghi thông tin về tài khoản nhận trợ cấp
+ Cột D ghi chỉ tiêu xác định điều kiện, mức hưởng (Chỉ kê khai đối với đơn vị thực hiện giao dịch điện tử không gửi kèm theo chứng từ giấy):
Đối với người hưởng chế độ ốm đau: Ghi đúng mã bệnh được ghi trong hồ sơ. Trường hợp trong hồ sơ không ghi mã bệnh thì ghi đầy đủ tên bệnh.Trường hợp nghỉ việc để chăm sóc con ốm thì ghi ngày, tháng, năm sinh của con.
Đối với lao động nữ sinh con:Trường hợp thông thường: Ghi ngày tháng năm sinh của con; Trường hợp con chết: Ghi ngày, tháng, năm con chết, trường hợp sinh hoặc nhận nuôi từ hai con trở lên mà vẫn có con còn sống thì không phải nhập thông tin này; Trường hợp mẹ chết sau khi sinh (khoản 4, Khoản 6 Điều 34 Luật BHXH) ghi: Ghi ngày tháng năm sinh của con và ngày tháng năm mẹ chết; Trường hợp mẹ gặp rủi ro không còn đủ sức khỏe để chăm con (khoản 6 Điều 34 Luật BHXH): Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm mẹ được kết luận không còn đủ sức khỏe chăm con.
Đối với nhận con nuôi thì ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày nhận nuôi con nuôi
Đối với lao động nữ mang thai hộ sinh con: Trường hợp thông thường: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con; Trường hợp con chết: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm con chết.
Đối với người mẹ nhờ mang thai hộ nhận con:Trường hợp thông thường: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm nhận con; Trường hợp con chết: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm con chết; Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm người mẹ nhờ mang thai hộ chết; Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ gặp rủi ro không còn đủ sức khỏe để chăm con (điểm c khoản 1 Điều 4 Nghị định 115): Ghi ngày, tháng, năm sinh của con và ngày, tháng, năm của người mẹ nhờ mang thai hộ được kết luận không còn đủ sức khỏe chăm con.
Đối với lao động nam, người chồng của lao động nữ mang thai hộ nghỉ việc khi vợ sinh con: Đối với lao động nam, người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con, nhận con: Ghi ngày, tháng, năm sinh của con.
Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản: Ghi ngày, tháng, năm trở lại làm việc sau ốm đau, thai sản
Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Ghi ngày, tháng, năm Hội đồng Giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .
Cột E ghi chú
Phần 2: Danh sách đề nghị điều chỉnh số đã được giải quyết:
Cột A,B,1,C điền như hướng dẫn ở phần một
Cột 2 Điền đợt đã giải quyết ghi rõ ngày tháng năm giải quyết
Cột 3 ghi rõ lý do đề nghị điều chỉnh.