Bên cạnh những thành tích mà các cá nhân, tổ chức đã đạt được trong nhiều năm công tác cùng với các yếu tố về phẩm chất đạo đức cũng như lối sống được thể hiện hàng ngày tại môi trường làm việc thì ta thấy rằng, bản tự nhận xét, tự kiểm điểm bản thân cũng là một trong số những yếu tố quan trọng để xem xét bổ nhiệm chức vụ. Vậy, mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm được soạn thảo như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm được hiểu như thế nào?
Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm được hiểu cơ bản chính là
Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm được dùng vào mục đích sau đây:
Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm sẽ nêu rõ những nội dung cụ thể về các vấn đề như việc các chủ thể thực hiện chức trách, nhiệm vụ, về phẩm chất đạo đức để căn cứ cụ thể vào đó cấp trên sẽ đưa ra quyết định bổ nhiệm vị trí công tác đối với các cá nhân trong đơn vị của mình. Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm cũng sẽ giúp cán bộ có thể thông qua đó tự mình đánh giá, nhìn nhận về chính quá trình làm việc của bản thân mình, mỗi người cũng có thể thành thật với những khuyết điểm của bản thân và từ đó mà các chủ thể sẽ tìm ra giải pháp để nhằm mục đích có thể khắc phục tình trạng. Trên thực tế thì việc tự phê bình và đánh giá cán bộ cũng sẽ góp phần to lớn nhằm mục đích để thông qua đó giúp nâng cao tinh thần cũng như là năng lực lãnh đạo, quản lý của các cán bộ.
2. Mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————
BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
Họ và tên cán bộ: ….. Mã số:….
Chức vụ:…… Ngạch bậc lương:…..
Đơn vị đang công tác: ……
I. TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC TU DƯỠNG RÈN LUYỆN
1/ Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước:
2/ Kết quả công tác theo chức trách nhiệm vụ được phân công
3/ Tinh thần kỷ luật:
4/ Tinh thần phối hợp trong công tác:
5/ Tính trung thực trong công tác:
6/ Lối sống đạo đức:
7/ Tinh thần học tập nâng cao trình độ:
8/ Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân:
II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC TU DƯỠNG RÈN LUYỆN
.., ngày…..tháng….năm….. | |
Người tự nhận xét (Ký tên, ghi rõ họ tên) |
3. Hướng dẫn soạn thảo mẫu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm:
Phần mở đầu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm:
Ở phần mở đầu bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm, các chủ thể là những cá nhân thực hiện cần phải viết đầy đủ những thông tin của mình cụ thể như: các thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, đơn vị công tác, chức vụ, đang sinh hoạt tại chi bộ, đảng bộ nào.
Phần nội dung bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm:
Nội dung của bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm về cơ bản sẽ bao gồm các nội dung cụ thể về việc các chủ thể thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao, kết quả đạt được; các vấn đề về phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống và những ưu điểm cũng như các nhược điểm.
Dưới đây là hướng dẫn cách viết nội dung bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm của một phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông như sau:
– Thứ nhất: Về thực phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao:
Là Phó hiệu trưởng của nhà trường, chủ tịch công đoàn thì bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông đã chủ động cùng chi bộ và Hiệu trưởng nhà trường để có thể xây dựng các kế hoạch giáo dục theo định kỳ hàng tháng, hàng năm để nhằm mục đích có thể cùng cấp ủy và ban giám hiệu nhà trường lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị nhanh chóng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ các nhiệm vụ cũng như đạt được các chỉ tiêu trong nghị quyết của nhà trường đã đề ra trong các năm học.
Bản thân đã góp phần giúp giữ gìn và từng bước đã nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường, phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông đã chú trọng đến bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi để các học sinh có thể tham gia các cuộc thi của thành phố, của quốc gia.
Cơ sở vật chất của nhà trường cũng đã được củng cố, xây dựng thêm ngày càng khang trang và cũng có thể đảm bảo được vệ sinh sạch đẹp.
Bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông đã phối hợp cùng hiệu trưởng chỉ đạo tập thể nhà trường thực hiện tốt các nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng trường thành đơn vị đoàn kết và có tính nhất trí cao trong hành động và chủ trương.
Bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cũng đã vẫn luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, luôn có sự nhiệt tình, năng động trong công tác quản lý và thực hiện chỉ đạo; phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông đã cùng Hiệu trưởng kịp thời triển khai các
Bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông đã tích cực tham gia các phong trào, cuộc vận động và nêu cao tinh thần gương mẫu trong các cuộc vận động như học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và nhiều cuộc vận động trên phạm vi cả nước.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cũng đã giữ vững mối đoàn kết nội bộ, góp phần vào việc phát huy quyền làm chủ, phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông vẫn luôn học hỏi nâng cao chuyên môn, được đồng nghiệp ủng hộ. Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cũng đã luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ của nhà trường và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
– Thứ hai về phẩm chất chính trị, lối sống:
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành các chủ chương, đường lối, chính sách của Đảng và chấp hành pháp luật của nhà nước.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông có lối sống trong sạch, vững mạnh, gương mẫu thực hiện tốt các cuộc vận động.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông có ý thức học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn; có ý thức kỷ luật.
– Thứ ba là về các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông:
+ Ưu điểm của bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông:
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật, điều lệ, chủ trương của Đảng.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cần chấp hành tốt sự phân công của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cần phải phối hợp tốt với Hiệu trưởng chỉ đạo, lãnh đạo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ý thức kỷ luật tốt, đoàn kết.
Phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông phải luôn cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong công việc, phấn đấu không ngừng trong công việc chuyên môn của bản thân.
+ Hạn chế của bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông:
Trong công tác chỉ đạo chuyên môn thì phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông còn thiếu nhạy bén, công tác xã hội hóa giáo dục còn hạn chế.
Công tác chỉ đạo đoàn thể của phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông vẫn chưa được đồng bộ.
– Thứ tư là tự nhận xét bản thân trong quá trình giữ chức vụ.
Trong thời gian phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông giữ chức vụ phó Hiệu trưởng cẫn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong công việc, hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao; phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cũng đã phối hợp chặt chẽ với Hiệu trường và đã giữ vững được chất lượng giáo dục, giữ vững được danh hiệu trường chuẩn quốc gia, trong các năm học thì sẽ đều có giáo viên, học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh; bản thân phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông cũng có những thành tích riêng cụ thể như đạt danh hiệu lao động tiên tiến, đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Phần kết luận bản tự nhận xét đánh giá quá trình công tác để bổ nhiệm:
Nêu rõ về địa điểm, thời gian viết bản tự nhận xét và chữ ký của người thực hiện.
Ta nhận thấy rằng, vai trò của người cán bộ nói chung, cán bộ cơ sở nói riêng trong thời kỳ mới đặc biệt quan trọng. Từ xưa cho đến nay, người cán bộ chính là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, đất nước và của cả dân tộc ta. Việc người cán bộ tư kiểm điểm bản thân mình có những ý ngĩa và vai trò quan trọng đối với đất nước và xã hội.