Thẩm quyền ra quyết định xử lý? Xử lý tài sản công tiếng Anh là gì? Trình tự, thủ tục xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại?
Tài sản công được giao cho cơ quan, tổ chức cụ thể tiến hành quản lý. Khi đó, phải đảm bảo trong quản lý, sử dụng và khai thác tài sản. Khi xảy ra trường hợp tài sản bị mất, bị hủy hoại. Không đảm bảo cho tài sản công của nhà nước. Làm mất mát đối với giá trị tài sản nhất định. Cho nên việc nhanh chóng báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về tình trạng tài sản phải nhanh chóng, kịp thời. Mang đến các hướng giải quyết và xử lý cũng như xác định trách nhiệm cho đối tượng cụ thể. Phải đảm bảo trong nghĩa vụ, trách nhiệm bên cạnh các lợi ích được nhận từ tài sản công.
Căn cứ pháp lý: Nghị định số
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Thẩm quyền ra quyết định xử lý?
Cấn thiết phải xác định với các chủ thể có thẩm quyền khi thực hiện nghiệp vụ của mình để xử lý vụ việc, cũng như phân chia đối với các địa giới hành chính khác nhau, mang đến cách thức đảm bảo cho tài sản chung của nhà nước không bị thiệt hại. Tức là phải xác định nguyên nhân, hoạt động thực hiện. Từ đó phản ánh trách nhiệm đối với cơ quan đang được giao quản lý tài sản.
Hoạt động quản lý tài sản nhà nước phải được thực hiện hiệu quả khi quản lý tài sản nhà nước. Bởi các tài sản này không thuộc sở hữu của nhóm chủ thể quản lý. Mà thuộc tài sản công trong sở hữu toàn dân. Các tổ chức không thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ tài sản công cần chịu trách nhiệm. Cần thiết giải quyết kịp thời để các tài sản phản ánh giá trị của nó.
Trong đó, các cơ quan có thầm quyền tiếp nhận xử lý được quy định trong Điều 34 của Nghị định.
“Điều 34. Thẩm quyền quyết định xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định xử lý tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của bộ, cơ quan trung ương trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại.
2. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định xử lý tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại.”
Như vậy,
Xác định với các phân cấp thẩm quyền. Xác định với cơ quan thực hiện thẩm quyền ở Trung ương. Đó là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương trong phạm vi quản lý tương ứng. Có thể quyết định xử lý hay phân cấp thẩm quyền. Đảm bảo mang đến cách thức giải quyết. Và đảm bảo với nguồn ngân sách nhà nước được trao cho tổ chức đó.
Ở địa phương, Hộ đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền với phạm vi quản lý. Đảm bảo thực hiện trách nhiệm của cơ quan xử lý. Và tìm hướng đến đảm bảo cho nguồn ngân sách được trao cho tổ chức đó.
2. Xử lý tài sản công tiếng Anh là gì?
Xử lý tài sản công tiếng Anh là Handling public property.
3. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại?
Điều 35. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại
3.1. Trình tự thực hiện
Trình tự này thể hiện với các quy định về khoảng thời gian. Cùng với với các quy định thực hiện bắt buộc. Phải có hoạt động chủ động tiến hành xác minh của cơ quan, tổ chức đang được giao tài sản công. Và lập hồ sơ gửi cấp có thẩm quyền xử lý. Các nội dung này được quy định tại Khoản 1 Điều 35. Theo đó:
– Xác định nguyên nhân, trách nhiệm.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phát hiện tài sản công bị mất, bị hủy hoại. Là khoảng thời gian tương đối để thực hiện các hoạt động trong trách nhiệm. Cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản phải:
+ Xác định nguyên nhân đối với tình trạng bị mất, bị hủy hoại của tài sản công. Từ đó thấy được các đảm bảo trong trách nhiệm và nghĩa vụ. Bởi trong quản lý, sử dụng, chủ thể này phải thực hiện bảo vệ tài sản. Đây là nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện bên cạnh các lợi ích nhận về.
+ Xác định trách nhiệm để xảy ra việc tài sản công bị mất, bị hủy hoại. Với kết luận từ nguyên nhân đó.
Đảm bảo
– Lập và gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền:
Khoảng thời gian này cũng phải đảm bảo thực hiện
3.2. Thành phần hồ sơ cần có:
Thành phần thể hiện với các giấy tờ với thông tin và tài liệu cần thiết cung cấp. Đầy đủ và chính xác, kịp thời phản ánh các thông tin. Thành phần hồ sơ và ý nghĩa cũng được xác định theo nội dung quy định trong Khoản 1 Điều 35 Luật này. Thực hiện với một bộ hồ sơ, với mỗi loại giấy tờ cần một bản.
Hồ sơ đề nghị xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại gồm:
– Các văn bản đề nghị xử lý:
+ Văn bản đề nghị xử lý tài sản công bị mất, bị hủy hoại. Phải tiến hành đề nghị để giải quyết với các tổn thất tài sản công cho tổ chức này không hoàn thành tốt các nghĩa vụ tương ứng. Thực hiện trong trách nhiệm của cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản công: 01 bản chính.
+ Văn bản đề nghị xử lý tài sản công bị mất, bị hủy hoại. Thực hiện trong hoạt động của cơ quan quản lý cấp trên (nếu có): 01 bản chính. Văn bản này được thực hiện nếu cơ quan trực tiếp quản lý thực hiện dưới sự giảm sát của cơ quan quản lý cấp trên. Khi đó, các nghĩa vụ của các cơ quan đều đang không đảm bảo trong trách nhiệm trước pháp luật.
– Danh mục tài sản bị mất, bị hủy hoại. Với liệt kế toàn bộ, đầy đủ và chính xác thông tin đối với các tài sản. Với nội dung về chủng loại, số lượng; nguyên giá, giá trị còn lại theo sổ kế toán; lý do bị mất, bị hủy hoại: 01 bản chính. Phản ánh cho các giá trị tương ứng xác định. Cũng chính là phần tổn thất của tài sản công, của ngân sách.
– Các hồ sơ, tài liệu chứng minh việc tài sản bị mất, bị hủy hoại (nếu có): 01 bản sao. Mang đến thông tin cung cấp minh bạch. Dễ dàng cho công tác nghiên cứu tài liệu. Từ đó xác định cho hướng giải quyết. Và xác định cơ quan phải chịu trách nhiệm, các tính chất thực hiện trong trách nhiệm là gì.
3.3. Quyết định xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại
Quyết định được cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Với các nội dung quy định trong Khoản 2 Điều 35.
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Tức là xác định với khoảng thời gian dành cho chủ thể có thẩm quyền. Thực hiện trong phân tích tính chất mất, hay tài sản bị hủy hoại. Cơ quan, người có thẩm quyền phản ánh chính xác các thông tin tiếp nhận và đánh giá tính chính xác. Cuối cùng là thực hiện ra quyết định xử lý tài sản công trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại. Thực hiện với chủ thể có thẩm quyền xác định theo quy định tại Điều 34 Nghị định này.
Nội dung quyết định mang đến cách thức giải quyết tương ứng với sự thật khách quan. Đưa ra hướng xử lý cũng như trách nhiệm ràng buộc với cơ quan không đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ quản lý, bảo vệ tài sản công.
Nội dung chủ yếu của Quyết định gồm:
– Cơ quan nhà nước có tài sản bị mất, bị hủy hoại. Thông tin thể hiện với nội dung quyết định được áp dụng cho cơ quan đó. Phản ánh trong trách nhiệm cũng như nghĩa vụ cần đảm bảo thực hiện.
– Các kết luận đối với thông tin liên quan đối với tài sản công. Mang đến quá trình nghiên cứu và điều tra nguyên nhân cần thiết. Đảm bảo giải quyết đúng thẩm quyền nhà nước. Mang đến quyền lợi và nghĩa vụ bảo đảm thực hiện cho cơ quan có tài sản bị mất, hủy hoại.
Thể hiện với các nội dung sau:
+ Danh mục tài sản bị mất, bị hủy hoại Từ chủng loại, số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại.
+ Lý do (nguyên nhân) tài sản bị mất, bị hủy hoại;
– Trách nhiệm tổ chức thực hiện. Qua đó xác định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm. Các giá trị tài sản tương ứng bị mất. Đi đến thực hiện cụ thể các trách nhiệm theo quy định dưới đây.
3.4. Trách nhiệm, công việc thực hiện của các cơ quan có thẩm quyền
Nội dung này được quy định trong Khoản 3, khoản 4 của Điều 35.
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định xử lý của cơ quan. Với khoảng thời gian xác định cho giai đoạn mới trong giải quyết áp dụng quyết định. Người có thẩm quyền, cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản hạch toán giảm tài sản theo quy định của pháp luật về kế toán. Tức là phản ánh với giá trị thực tế trong tài sản bị mất đi. Không được sử dụng và khai thác lợi ích trong tương lai nữa.
Báo cáo kê khai biến động tài sản theo quy định tại Điều 126, Điều 127 Nghị định này. Phản ánh với tình hình các biến động. Và đảm bảo với các nội dung quy định khác đã được xác định.
– Việc xử lý trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. Với các nghĩa vụ không được thực hiện hiệu quả. Vi phạm trong quá trình thực hiện trách nhiệm quản lý. Không bảo vệ tốt được cho tài sản công. Dẫn đến các tổn thất thực tế cho cả cơ quan và tài sản của nhà nước nói chung.