Suy thoái rừng là hiện trạng trong hiệu quả bảo vệ rừng ở nước ta. Phản ánh với chất lượng rừng ở các tiêu chí khác nhau đều không đảm bảo chất lượng. Từ đó có thể ảnh hưởng đến các lợi ích gắn với sức khỏe và sự sống của con người cũng như các sinh vật khác.
Mục lục bài viết
1. Suy thoái rừng là gì?
Nội dung này được quy định tại Khoản 30 Điều 2 Luật Lâm nghiệp năm 2017.
“Điều 2. Giải thích từ ngữ
31. Suy thoái rừng là sự suy giảm về hệ sinh thái rừng, làm giảm chức năng của rừng.”
Như vậy,
Các suy giảm được phản ánh với hệ sinh thái rừng. Làm giảm với quy mô, tính chất, chất lượng,… Không đảm bảo với các ý nghĩa cần thiết của con người trong các chức năng. Như trong phòng hộ, kiểm soát thiên nhiên, thời tiết. Hay đối với đa dạng sinh học và các khai thác hiệu quả. Suy thoái là một hệ quả không đảm bảo trong quản lý, trồng mới và khôi phục rừng.
Suy thoái rừng là một quá trình phản ánh sự xuống cấp. Thể hiện trong tính chất: sự phì nhiêu, dồi dào của một khu vực rừng bị làm giảm bớt một cách vĩnh viễn. Bởi tác động của một số nhân tố hoặc bởi sự kết hợp của nhiều nhân tố. Không thể mang đến các phục hồi nhanh chóng. Từ đó mà các tổn thất cũng thể hiện dần theo thời gian. Tác động lên chính lợi ích con người mong muốn nhận được và khai thác.
Tính chất phản ánh với suy thoái:
“Hiện tượng này không liên quan tới việc suy giảm diện tích rừng mà là giảm chất lượng trong tình trạng của nó.”. Phản ánh với chất lượng chung không được đảm bảo. Rừng vẫn ở đó, hoặc sụt giảm với quy mô một cách nghiêm trọng. Đồng thời các chất lượng khai thác cho quốc gia, dân tộc bị tác động nghiêm trọng.
Rừng được trồng nhưng với ít cây hơn. Hoặc ít loại cây, thực vật hoặc động vật hơn. Hoặc một số chúng bị ảnh hưởng bởi bệnh dịch. Nói chung là mất đi các ý nghĩa trong đa dạng sinh học, trong tác động đến tự nhiên và lợi ích cho nhân loại. Gắn với lợi ích được đảm bảo với quốc gia, dân tộc chứ không đơn giản là với người sở hữu trực tiếp.
Suy thoái rừng khiến rừng ít có giá trị hơn. Không thể hiện cho các lợi ích trước mắt. Các chủ thể thay vì trồng mới và cải tạo rừng lại nghĩ đến khả năng dẫn tới phá rừng. Suy thoái rừng là một kiểu của một vấn đề chung hơn là suy thoái đất. Trong ý nghĩa gắn với tính chất quy hoạch. Thay vì nghĩ đến hướng cải tạo, con người lại sử dụng đất vào mục đích khác. Từ đó mà có nguy cơ làm mất quy mô cần thiết trồng rừng. Mang đến phản ánh nghiêm trọng hơn.
2. Thực trạng suy thoái rừng:
Theo số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc (NFIMAP) chu kì III. Hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam được coi là rừng nghèo. Với các đa dạng hay chất lượng không được đảm bảo.
Rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổng diện tích rừng. Với không đảm bảo trong chất lượng được xây dựng và đầu tư. Các giá trị và vai trò chưa được quan tâm trong nhu cầu của các chủ sở hữu chính. Phần lớn phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Khi con người chưa có nhiều tiềm năng tìm kiếm đến các lĩnh vực kinh tế khác.
Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng Tràm tại vùng đồng bằng ven biển dường như đã biến mất. Trong khi có vai trò quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học. Tạo ra các đặc trưng và thể hiện trong chất lượng được gìn giữ. Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập và manh mún. Không có các chủ đích hướng đến tìm kiếm giá trị bền vững theo thời gian. Do chưa có sự đồng lòng thực hiện hiệu quả của các chủ thể nhận quyền, lợi ích liên quan.
Chất lượng và đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm. Trong giai đoạn 1999 – 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10,2% và rừng trung bình giảm 13,4%. Với xu hướng đó đã có các báo động về nguy cơ. Các mối đe dọa đối với quyền lợi của con người trên thực tế. Nhiều diện tích rừng tự nhiên rộng lớn tại vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Bắc đã bị mất trong giai đoạn từ 1991 – 2001.
3. Nguyên nhân suy thoái rừng:
Khai thác gỗ và những sản phẩm rừng
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản. Phục vụ cho phát triển nền kinh tế và xuất khẩu. Với các hoạt động khai thác không đồng thời bảo vệ và cải tạo.
Việc khai thác, buôn bán gỗ diễn ra mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á. Chiếm đến gần 50% trên thế giới. Nhưng lại tác động với lợi ích tìm kiếm lâu dài và ổn định.
Chăn thả gia súc
Các loại gia súc như trâu bò, cừu dê chăn thả đòi hỏi phải mở rộng các đồng cỏ. Tạo môi trường cũng như nguồn thức ăn. Do đó mà nhiều khu rừng bị chặt phá. Thay vào đó mang đến các công dụng khác. Vừa không đảm bảo với chất lượng, vừa mất đi diện tích rừng tự nhiên.
Cháy rừng
Xảy ra khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn như ở Mỹ, năm 2000 có đến 2,16 triệu ha rừng bị cháy. Ở Indonesia đợt cháy rừng xảy ra vào năm 1977 có đến gần 1 triệu ha rừng bị thiêu hủy… Các thực tế cho thấy rừng không đảm bảo được chất lượng. Nên không thực hiện được chức năng. Và tác động, gây ra ảnh hưởng với chính con người và sinh vật nói chung.
Phá rừng trồng cây công nghiệp và cây đặc sản
Nhìn nhận với các lợi ích thu hút trước mắt. Nhưng không thấy được tác hại khi không có rừng. Bởi các thay đổi có thể phản ánh nghiêm trọng với môi trường theo thời gian. Với khí hậu, sinh vật, các điều kiện tự nhiên. Và từ đó mà con người khó làm chủ được cuộc sống trong tương lai.
Các dự án phát triển kinh tế xã hôi, xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy điện.
Hướng đến tiếp cận cho phát triển các nền tảng cơ sở vật chất. Như xây dựng hệ thống thủy lợi, thủy điện, hệ thống đường giao thông. Bố trí tái định cư, xây dựng các khu công nghiệp, khai thác khoáng sản… Nhưng diện tích rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Không thực hiện được tất cả chức năng và đảm bảo cho vai trò.
Chính sách đất đai, quản lý rừng.
Quá trình giao đất, giao rừng cùng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm. Quyền sử dụng rừng chưa rõ ràng. Các quản lý trong hiệu quả sử dụng chưa đảm bảo. Từ đó mà khó khăn trong xử lý và điều chỉnh bảo vệ, cải tạo rừng.
Do chưa có biện pháp quản lí và khai thác rừng hợp lí. Nạn khai thác gỗ lậu vẫn xảy ra ở nhiều địa phương. Kiểm soát, xử lý với các vi phạm chưa hiệu quả. Hệ thống pháp lí chưa hoàn thiện. Năng lực thực thi pháp luật còn hạn chế. Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật.
Chính sách về di cư, định cư.
Di dân từ vùng đồng bằng lên các vùng cao, Hay từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên. Khi đó, các quy hoạch phải được thực hiện điều chỉnh lại. Góp phần vào tỉ lệ tăng dân số và tạo áp lực lên những diện tích rừng hiện có. Giảm diện tích rừng để tăng diện tích sinh sống, phát triển kinh tế.
4. Giải pháp chống suy thoái rừng:
Giải pháp được thực hiện hướng đến kiểm soát suy thoái rừng. Bao gồm:
– Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
Với các phân công chức năng, trách nhiệm cho các chủ thể hiệu quả. Nhằm phối hợp đồng bộ trong chủ trương bảo vệ, cải tạo và trồng mới rừng. Xác định một cách chính xác diện tích rừng hiện có trên phạm vi toàn quốc cũng như hiện trạng. Điều chỉnh kịp thời trong tác động lên rừng với các khoảng thời gian. Định hướng cho việc phát triển vốn rừng quốc gia trong tương lai.
– Giao, cho thuê và thu hồi rừng, đất trồng rừng.
Gắn với các quản lý và khai thác. Cũng như quyền và nghĩa vụ gắn trực tiếp cho các chủ thể. Tuỳ theo điều kiện, khả năng và nhu cầu của họ. Từ đó mang đến trồng rừng, bảo vệ và cải tạo cho lợi ích của người sử dụng. Nhưng hướng đến các chức năng, chất lượng của rừng vẫn được đảm bảo.
– Kiểm soát từng loại rừng thông qua những quy chế pháp lý riêng.
Bởi mỗi loại rừng đều có đặc điểm sinh thái và chức năng sử dụng riêng. Cũng như các chế độ và nhu cầu sử dụng, khai thác lợi ích riêng. Chủ rừng, các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng rừng nói chung sẽ tự kiểm soát suy thoái rừng. Thông qua việc tuân thủ nghiêm ngặt những nghĩa vụ về khai thác, bảo vệ và sử dụng rừng. Đảm bảo phát triển bền vững vốn rừng quốc gia. Cũng như sự đa dạng của các loại rừng theo thời gian. Ổn định trong chất lượng và tính đa dạng môi trường.
– Kiểm soát suy thoái động, thực vật rừng hoang dã quý hiếm.
Gắn với rừng phải được đảm bảo trong chất lượng. Kiểm soát được tình trạng suy giảm về số lượng và chất lượng của các giống loài động, thực vật rừng quý hiếm. Mang đến môi trường thuận lợi cho sự sống và phát triển. Đảm bảo cho sự cân bằng tự nhiên của rừng nói riêng và sự cân bằng sinh thái nói chung. Là yêu cầu trong tính chất khai thác, quản lý và bảo vệ của con người. Đặc biệt hơn trong yêu cầu và chức năng quản lý nhà nước.
– Thiết lập hệ thống cơ quan quản lí, bảo vệ rừng từ trung ương đến địa phương.
Phân công, phối hợp trong trách nhiệm của các cơ quan. Gắn với diện tích rừng trên địa bàn quản lý. Chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện trách nhiệm trên phạm vi cả nước cũng như ở các địa phương. Đặc biệt phải tuyên truyền, phổ biến kiến thức. Kiểm tra, kiểm soát các công việc thực hiện. Xử lý vi phạm để bảo vệ tốt nhất chất lượng và quy mô rừng.
Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết: Luật Lâm nghiệp năm 2017.