Đi trải nghiệm thực tế mang đến các tiếp cận mới mẻ và thực tế cho mỗi người. Việc thực hiện viết các bài thu hoạch giúp mỗi người có thể nhớ lại, tổng hợp lại các kiến thức nhận được. Vậy, mẫu bài thu hoạch sau chuyến đi trải nghiệm thực tế bao gồm những nội dung nào?
Mục lục bài viết
1. Các lý do nên tham gia chuyến đi thực tế:
Trải nghiệm, tiếp thu kinh nghiệm và gắn với thực tế:
Đối với những chuyến đi thực tế, có sự tham gia của các chủ thể khác nhau. Gắn với ý nghĩa trong sư phạm, hoặc trong trải nghiệm với các nghề nghiệp và công việc. Vì vậy mà các góc nhìn cũng mang đến ý nghĩa khác nhau trong tiếp cận. Các đối tượng tham gia thường là học sinh, sinh viên trong các ngôi trường đào tạo, dạy học, Hoặc những cán bộ, công nhân viên trong các đơn vị khác nhau. Gắn với các nhu cầu tham quan, trực tiếp trải nghiệm và tiếp cận phù hợp.
Vì vậy, địa điểm được chọn mang đến phản ánh cho các ý nghĩa đó. Đây là nơi phù hợp với tất cả các đối tượng tham gia trong chuyến đi. Và là lý do của các tổ chức tiến hành trong hoạt động đi thực tế của đơn vị mình. Các địa điểm với đặc điểm chung là những nơi có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa cao. Cũng như mang đến các giá trị phản ánh cao trong ý nghĩa. Càng mang đến các nhận thức và bài học quý báu cho các chủ thể.
Chi phí tham gia thực tế của một tập thể không quá cao.
Khi không gắn liền với giải trí hay tham gia du lịch. Tính chất trải nghiệm gắn với địa điểm và các giá trị phản ánh. Qua đó mà các hoạt động khác biệt không được tập chung tổ chức. Thay vì đó là thực hiện với chi phí di chuyển và các công tác chung.
Vì thường được tài trợ bởi nhiều nguồn, và có sự tham gia của các chủ thể có quyền lợi. Trong ý nghĩa của quá trình học hay nghiên cứu/ Ngoài ra đơn vị bạn sẽ trích từ những nguồn quỹ chung ra để làm chi phí tham quan. So với những chuyến du lịch, tham quan của gia đình hay cá nhân tự tổ chức thì chuyến đi thực tế của tập thể tiết kiệm hơn nhiều. Cũng như mang đến các triển khai trong nhu cầu tiếp cận, trải nghiệm khác. Thường là thực hiện các các tiếp thu trong kiến thức, giá trị lịch sử hay kinh nghiệm.
2. Cách viết bài thu hoạch sau khi đi thực tế:
Thứ nhất: Về chủ đề bài thu hoạch thực tế:
Các chủ đề được xác định đối với ý nghĩa tìm thấy và chắt lọc được. Thực hiện viết bài thu hoạch sau khi đi thực tế. Do đó, các cảm nhận hay cảm xúc có thể được ghi chép lại. Mang đến các tiếp cận cũng như đánh giá chân thực mang tính thu hoạch được. Chủ đề để viết là một yếu tố quan trọng để bạn phân tích, triển khai trong suốt bài thu hoạch của mình. Hướng đến các tiếp cận cũng như tác động đến các đối tượng là khác nhau. Ngoài ra, chủ đề này cũng có thể được chọn bởi người đưa ra yêu cầu viết thu hoạch.
Bạn cần nghiên cứu trước chủ đề, với các khía cạnh tiếp cận. Gắn chuyên đề mà bạn sẽ phải thể hiện trong bài thu hoạch để khi đi thực tế. Từ đó có được đối tượng, mục đích quan sát tốt hơn. Nhờ đó mà có được các thông tin về đố tượng hiệu quả. Thông qua cảm nhận, thị giác hay kinh nghiệm thực tế.
Có thể tìm hiểu một cách đúng trọng tâm và chuyên sâu hơn, kỹ hơn. Khi người tham gia xác định được mục tiêu cần quan sát. Do đó, bài thu hoạch của bạn sẽ bớt khó khăn hơn về các luận điểm hay những luận cứ. Cũng như mang đến các tiếp cận sâu hơn về đối tượng. Thay vì nhìn nhận những tính chất mà ai cũng thấy được.
Thứ hai: Về nội dung bài thu hoạch:
+ Phần mở đầu: Giới thiệu đối với chủ đề và định hướng tiếp cận. Bạn có thể nêu lý do mà bạn lựa chọn chuyên đề, đề tài để viết bài thu hoạch. Cùng với các ý nghĩa trong lựa chọn đó. Phản ánh chung nhất thông qua các cảm nhận. Hoặc có thể nêu cảm nghĩ của bạn về chuyến đi thực tế vừa qua đã để lại cảm xúc gì. Đó là các ý nghĩa động lại giúp bạn có được sự sâu sắc trong bài thu hoạch.
+ Phần thân bài: Thân bài sẽ triển khai nhiều phần nhỏ. Với các luận điểm và luận cứ khác nhau. Phân tích và làm sáng tỏ đối với các ý chính. Để thể hiện một cách có hệ thống, cụ thể và súc tích vấn đề trong bài thu hoạch. Cũng như hướng người đọc thấy được các kiến thức tiếp nhận của bạn.
– Nêu sơ lược về chủ đề triển khai. Gắn với các cảm nhận đối với chủ đề nào đó trong lần đi thực tập. Một vài nét sơ lược trên lý luận với chủ đề. Từ đó xác định được với trọng tâm bài viết. Trong đó, đi khái quát trong suốt chuyến đi. Hay triển khai với bài học quý giá nhất. Tất cả phụ thuộc vào cách thức và ý nghĩa của chuyến đi mang đến cho người viết.
– Nhận xét của bản thân về chuyến đi thực tế.
Gắn với khung cảnh, địa điểm và các vật chất gắn với ý nghĩa nhất định. Có thể là con người và cách chia sẻ kiến thức, thông tin của địa điểm. Từ đó cung cấp kiến thức cũng như tác động đối với suy nghĩ và nhận định của bạn. Cũng có thể là quan sát với các đối tượng cùng đi trải nghiệm. Với các nét nổi bật, khác biệt được thể hiện. Cùng rất nhiều cảm nhận khác tùy theo cách nhìn nhận, đánh giá của mỗi người.
Ví dụ: đối với dịch vụ ăn uống, lưu trú. Dịch vụ vận chuyển, đội ngũ hướng dẫn viên. Các địa điểm được đến trong chuyến đi thực tế. Môi trường tham quan doanh nghiệp. Con người trong các hoạt động, cách giao tiếp,…
Nếu đi thực tế ở các công ty, doanh nghiệp, cơ quan. Có thể nêu cảm nhận với không gian làm việc. Với sự hiện đại của cơ sở vật chất hay kỹ thuật gắn với máy móc. Từ đó mang đến hiệu quả và chất lượng hoạt động gắn với doanh nghiệp. Hoặc nêu về yêu cầu và cơ hội tuyển dụng đối với nhân sự của nơi đó. Mang đến các đánh giá với tiêu chuẩn cần thiết. Nếu đó là ước mơ của bạn đối với môi trường tuyển dụng, bạn sẽ xác định cho mình các kỹ năng cần phải trau dồi.
Phân tích những vấn đề trên thực tế mà bạn nhìn thấy. Nhận định và đánh giá với các kiến thức tìm hiểu và nghiên cứu được. Có sự so sánh giữa nước ta với nước ngoài. Kết hợp so sánh với lý thuyết, lý luận đã được học. Các nhìn nhận mang đến so sánh cho thấy nét hơn, kém so với các tiêu chí khác nhau được đặt ra. Càng mang đến ý nghĩa trong tiếp thu kinh nghiệm với trải nghiệm thực tế này.
Có thể đề cập giải pháp, phương hướng.
Thứ ba: Về hình thức bài thu hoạch thực tế:
Được triển khai như một bài cảm nghĩ, đánh giá. Với phần mở bài giới thiệu. Phần thân bài cung cấp thông tin với cảm nhận, đánh giá về chuyến đi. Kết bài với các ý nghĩa nhận được. Và đánh giá đối với chuyến đi trong ý nghĩa đi thực tế của đơn vị.
3. Cách viết bài thu hoạch sau khi đi kiến tập sư phạm:
Phần I: Mở đầu bài kiến tập sư phạm
– Lý do viết thu hoạch kiến tạo sư phạm
Lý do thể hiện với chuyến đi được đơn vị tổ chức. Trong ý nghĩa thực hiện học tập và trải nghiệm thực tế công tác giảng dạy. Đó là ý nghĩa để tiến hành các hoạt động và quan sát trong giảng dạy. Và với các chủ thể trong hoạt động được triển khai.
Đây là hoạt động vô cùng ý nghĩa. Được tổ chức đối với những sinh viên có được nền tảng lý thuyết nhưng chưa có kinh nghiệm. Giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã được học tập tại trường. Cũng như có được nhiều bài học kinh nghiệm hữu ích cho công tác giảng dạy sau này. Qua đó thể hiện với các công việc thực hiện. Các cảm nhận trong các tổ chức và công việc trong chuyến đi đó.
– Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạch kiến tạo sư phạm
Xác định đối với công tác giảng dạy của nhà trường. Cũng như cho các sinh viên được tiếp cận với hoạt động trong công tác giảng dạy. Như các tài liệu cần có đối với nội dung giảng dạy. Cần chuẩn bị giáo án đầy đủ, dự giờ mẫu. Tham gia các hoạt động trong công tác giảng dạy thực tập. Có thể gắn trực tiếp với tham gia vào các lớp học. Hoặc các công việc liên quan khác. Như tham gia đón các em học sinh, tham gia làm đồ dùng dạy học. Tham gia các hoạt động vui chơi, phong trào thi đua của nhà trường. Tất cả hướng đến yếu tố quản lý, dẫn dắt lớp học.
– Kế hoạch cho nội dung kiến tập
Để thực hiện các nội dung kiến tập, xác định với xây dựng kế hoạch như sau:
– Tìm hiểu và thu thập thông tin thông qua báo cáo về tình hình hoạt động của nhà trường. Cũng như công tác chủ nhiệm lớp của các thầy cô;
– Quan sát, phân tích đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Phần II: Nội dung kiến tập sư phạm và kết quả đạt được
– Tình hình thực tế của trường thực tập:
– Nội dung kiến tập sư phạm:
Phần III: Kết quả đạt được kiến tập sự phạm
Cảm nhận được sâu sắc nhiệm vụ, trách nhiệm và công việc của một người thầy giáo, cô giáo. Khi được áp dụng những kiến thức chuyên môn đã học tập được ở trường vào thực tiễn giảng dạy. Cùng các công việc trong tổ chức nhiệm vụ được giao. Gắn với các phong trào phát động trong môi trường học tập. Từ đó mà thấy được nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề của bản thân. Cũng như kỹ năng giải quyết các tình huống. Đặc biệt là các kỹ năng sư phạm.
Phần IV: Kết luận kiến tập sư phạm
Là một hoạt động vô cùng cần thiết, ý nghĩa. Giúp sinh viên gắn liền kiến thức và lý luận.
THAM KHẢO THÊM: