Căn cứ xác minh tài sản, thu nhập? Thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập? Nội dung xác minh tài sản, thu nhập?
Xác minh tài sản, thu nhập là hoạt động được thực hiện theo quy định của luật. Với các đối tượng làm việc trong hoạt động quản lý nhà nước. Đảm bảo cho tính chất thu nhập minh bạch. Đặc biệt là chứng minh hiệu quả theo phòng chống tham nhũng. Khi đó các căn cứ, thẩm quyền, nội dung xác minh được quy định cụ thể. Các nội dung được phản ánh mang đến các tiếp cận hiệu quả nhất cho cách thức thực hiện. Từ đó mang đến hiệu quả đối với công tác xác minh tài sản, thu nhập.
Căn cứ pháp luật:
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018.
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Căn cứ xác minh tài sản, thu nhập:
Căn cứ vào Điều 41 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định về căn cứ như sau:
“Điều 41. Căn cứ xác minh tài sản, thu nhập
1. Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập xác minh tài sản, thu nhập khi có một trong các căn cứ sau đây:
…”.
Theo quy định tại khoản 1, chỉ cần thuộc một trong các quy định được liệt kê. Khi đó, mang đến căn cứ đảm bảo để cơ quan có thẩm quyền tiến hành xác minh. Đó là thẩm quyền thuộc cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Các căn cứ này được liệt kê cụ thể tính chất ở các điểm khác nhau trong khoản 1. Đảm bảo cho ứng với trường hợp cụ thể. Giúp đảm bảo điều kiện và gắn với các sự kiện thực tế diễn ra.
Có dấu hiệu rõ ràng về việc kê khai tài sản, thu nhập không trung thực. Trong đó, có thể thấy được với căn cứ được đưa ra. Tất cả đều mang đến các thể hiện đối với chưa chứng minh được chắc chắn với tính minh bạch của tài sản, thu nhập. Khi có dấu hiệu xem xét với tính chất không trung thực trong kê khai. Việc kê khai không đảm bảo mang đến giải trình hợp lý, minh bạch. Các khả năng đối với sự thiếu minh bạch cần được làm rõ.
Có biến động tăng về tài sản, thu nhập từ 300.000.000 đồng trở lên so với tài sản, thu nhập đã kê khai lần liền trước đó. Mang đến các phản ánh đối với giá trị này một cách không minh bạch. Điều này cần thiết có các xem xét và điều tra cần thiết. Mà người có nghĩa vụ kê khai giải trình không hợp lý về nguồn gốc. Khi đó có thể thấy được các giá trị vật chất này cần thiết phải được xác minh lại về nguồn gốc. Mang đến tính chất phản ánh chính xác đối với đây có phải là tài sản của tham nhũng hay không.
Có tố cáo về việc kê khai tài sản, thu nhập không trung thực và đủ điều kiện thụ lý theo quy định của
Thuộc trường hợp xác minh theo kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập hằng năm đối với người có nghĩa vụ kê khai được lựa chọn ngẫu nhiên. Đây cũng là nghĩa vụ được đảm bảo thực hiện. Với việc xác minh kiểm tra ngẫu nhiên. Khi mà việc kiểm tra tất cả các chủ thể là khó khăn đối với các khoảng thời gian giới hạn. Cho nên thực hiện với tính ngẫu nhiên đảm bảo mang đến hiệu quả đối với quản lý. Công tác này được tiến hành và người có nghĩa vụ phải đảm bảo thực hiện theo nội dung trình bày bên dưới.
Có yêu cầu hoặc kiến nghị của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo quy định tại Điều 42 của Luật này. Các tính chất này cũng là một điều kiện cơ sở để tiến hành xác minh. Trong đó tính chất thẩm quyền cũng được thể hiện cụ thể dưới dạng liệt kê.
Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí lựa chọn người có nghĩa vụ kê khai được xác minh và việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập hằng năm của Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
2. Thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập:
Thẩm quyền này được xác định trong yêu cầu hoặc kiến nghị được đưa ra. Trong đó, các quy định về chủ thể được liệt kê cụ thể tại Điều 42 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018.
“Điều 42. Thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị xác minh tài sản, thu nhập
1. Khi có một trong các căn cứ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 41 của Luật này hoặc khi xét thấy cần có thêm thông tin để phục vụ cho công tác cán bộ, cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây có quyền yêu cầu hoặc kiến nghị Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập:
a) Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bầu, phê chuẩn hoặc bổ nhiệm, người dự kiến được bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán nhà nước;
b) Chủ tịch nước yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Phó Chánh án
c) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bổ nhiệm Thứ trưởng và chức vụ tương đương thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ, người dự kiến được bầu hoặc đề nghị phê chuẩn chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bổ nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân các cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bổ nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
đ) Thường trực Hội đồng nhân dân yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn;
e) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bầu hoặc đề nghị phê chuẩn chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;
g) Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử hoặc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam yêu cầu xác minh đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân;
h) Cơ quan thường vụ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội yêu cầu xác minh đối với người dự kiến được bầu tại đại hội của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội;
i) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người có thẩm quyền quản lý cán bộ đối với người có nghĩa vụ kê khai yêu cầu hoặc kiến nghị xác minh đối với người có nghĩa vụ kê khai thuộc thẩm quyền quản lý, sử dụng trực tiếp của mình, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản này….”
Các chủ thể với tính chất của xác minh tài sản, thu nhập cụ thể. Các điểm khác nhau quy định tại khoản 1 mang đến quy định dưới dạng liệt kê. Qua đó có thể thấy được các quy định cùng đảm bảo thực hiện ứng với sự kiện thực tế. Các công tác đối với xác định chủ thể có thẩm quyền được tiến hành nhanh chóng. Khi đó, việc thực hiện các tính chất trong mục đích xác minh cũng mang lại kết quả cao.
Với tính chất yêu cầu hay kiến nghị đều được thực hiện để đảm bảo hiệu quả trong xác minh. Từ đó đánh giá và phản ánh chính xác cho nguồn gốc của tài sản, thu nhập. Cũng là những quyền hay nghĩa vụ có được đảm bảo thực hiện hay không.
Với hành vi vi phạm pháp luật:
Cơ quan thanh tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác có quyền yêu cầu Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập xác minh tài sản, thu nhập nếu trong quá trình kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án xét thấy cần làm rõ về tài sản, thu nhập có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật.
Gắn với các tính chất cụ thể cần thiết trong xác minh. Từ đó mang đến các hệ quả phản ánh sau đó. Công việc được tiến hành bởi các chủ thể có thẩm quyền cũng như mang đến ý nghĩa tác động cụ thể. Gắn với sự thay đổi và xác định chính xác các tài sản, thu nhập thuộc sở hữu của người vi phạm. Cũng như mang đến phản ánh chính xác cho giá trị vật chất gắn với tội phạm nhất định. Từ đó tiến hành các công đoạn sau đó.
3. Nội dung xác minh tài sản, thu nhập:
Căn cứ vào Điều 43 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018. quy định về nội dung xác minh như sau:
“Điều 43. Nội dung xác minh tài sản, thu nhập
1. Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai.
2. Tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.”.
Các nội dung được thực hiện trong tính chất tuân thủ pháp luật. Đảm bảo cho các giá trị phản ánh trong hoạt động thực hiện là chính xác nhất. Các quan tâm được thực hiện với bản kê khai. Bên cạnh đó là các yêu cầu đối với thực hiện giải trình. Tất cả trước tiên đến từ tính trung thực của người thực hiện. Họ là các cán bộ, thực hiện các chức vụ nghề nghiệp trong hoạt động quản lý nhà nước. Khi đó, cần có tính trung thực cũng như đạo đức nghề nghiệp.
Các tài sản có được phải được đảm bảo với tính minh bạch. Khi đó, tham nhũng là vi phạm pháp luật. Cùng với đó nghĩa vụ đối với kê khai và giải trình là cần thực hiện. Mang đến các thể hiện minh bạch trong thực thi công vụ. Trong đó, các công việc được tiến hành theo hai bước.
– Trước tiên là tiến hành kê khai. Mang đến thông tin cung cấp chính xác và đầy đủ nhất. Đảm bảo tuân thủ các quy định theo luật và các nghĩa vụ của đối tượng phải thực hiện kê khai. Chịu trách nhiệm nếu không kê khai trung thực, chính xác.
– Giải trình đối với các tài sản tăng thêm. Mang đến các lý giải chính xác, có tính thuyết phục. Thông qua các giấy tờ chứng minh nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm. Các chứng minh để thấy được các giá trị vật chất đó thuộc vào sở hữu chính đáng của chủ thể. Đó không phải tài sản của tham nhũng.