Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi? Thẩm quyền giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?
Hiện nay, không ít cặp vợ chồng hiếm muộn muốn nhận nuôi con nuôi, Luật nuôi con nuôi quy định chi tiết về việc nuôi con nuôi, đối với trường hợp tranh chấp quyền nuôi con có yếu tố nước ngoài cũng sẽ được Luật này quy định rõ ràng. Vậy các nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn được pháp luật nước ta quy định như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ đi vào tìm hiểu các quy định liên quan để giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Luật sư
1. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tại Điều 4
“1. Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc;
2. Việc muôi con môi phải bao đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi tự nguyện, bình đẳng không phân biệt nam nữa, không trái pháp luật và đạo đức xã hội;
3. Chỉ cho làm con nuối người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước.”
Có thể nói, bảo vệ quyền trẻ em là đặc điểm mang dấu ấn mang đậm nét trong nguyên tắc này, thể hiện ở một số các điểm như sau:
Thứ nhất, luôn ưu tiên trẻ trước tiên được sống trong môi trường gia định ước. Quy định về việc tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trưởng gia đình gốc được cộng đồng quốc tế thừa nhận từ rất lâu. Ví dụ như Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã quy định “tin tưởng rằng, gia đình với tư cách là nhóm xã hội cơ bản và là môi trường tự nhiên cầu xự phát triển và hạnh phúc của tất cả các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ xem…”, hay như Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên tắc pháp lý và xã hội liên quan đến phúc lợi và bảo vệ trẻ em quy định “an tiên hàng đầu đổi với trẻ em là phải được cha mẹ để chăm sóc ta. Nguyên tắc – cũng là một trong những nguyên tắc căn bản của Công ước Lahaye 1993.
Nhằm đảm bảo thực hiện được nguyên tắc tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc,
Thứ hai, tư tưởng xuyên suốt trong nguyên tắc này là phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi. Mặc dù lợi ích của trẻ luôn là mục đích ưu tiên hàng đầu, tuy nhiên trong bất kỳ một mối quan hệ nào, các bên đều mong muốn đạt được mục đích của mình. Quan hệ nuôi dưỡng cũng vậy, nó chỉ có thể phát triển lâu bển và tốt đẹp khi các bên chủ thể được đảm bảo quyền và lợi ích trên cơ sở binh đẳng tự nguyện. Trẻ em được sự yêu thương chăm sóc giáo dục của
Việc nuôi con nuôi không thể xuất phát từ sự ép buộc của bất kỳ bên nào mà phải dựa trên sự tự nguyện. Tự nguyện ở đây là sự chấp nhận vô điều kiện, không chịu bất kỳ ảnh hưởng nào đến quyết định làm con nuôi hoặc nhận con nuôi. Nếu thiếu đi yếu tố này, một trong hai bên bị ép buộc thi ý nghĩa nhân đạo của việc nuôi con nuôi là không còn tồn tại.
Thứ ba, nhà nước vẫn luôn ưu tiên việc trẻ được nhận nuôi ở trong nước hơn là làm con nuôi ở nước ngoài. Điều này xuất phát từ lợi ích tốt nhất của trẻ em, nếu việc nuôi dưỡng trong phạm vi gia đình không thể thực hiện được thì mới tính đến các biện pháp chăm sóc thay thế ở trong nước, trong đó có việc nuôi con nuôi. Chỉ sau khi đã xem xét thỏa đáng các giải pháp trong nước mà vẫn không tìm được mái ấm gia đình cho trẻ thì mới tính đến việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài. Thực hiện nghiêm chỉnh điều này tức là chúng ta đã tránh được hiện tượng hướng ngoại, chỉ muốn cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài mà không coi trọng việc làm con nuôi trong nước. Đây là yếu tố nhân văn xuyên suốt các quy định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
2. Thẩm quyền giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết bao gồm: Bộ Tư pháp, Cục nuôi con nuôi, Uy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở tư pháp. Cơ sở nuôi dưỡng
Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi là một khái niệm bao hàm nhiều lĩnh vực khá rộng, bao gồm thẩm quyền trong từng bước giải quyết các trường hợp như: thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi, thẩm quyền chấm din việc nuôi con nuôi.
• Thẩm quyền đăng kỳ việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 9 của Luật nuôi con nuôi như sau
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trẻ của người được giải thiệu làm con nuôi quyết định việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung trong căng kỉ việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Để giải quyết vấn đề về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài có thể chia 2 trường hợp: người nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, và trường hợp thứ hai là người nước ngoài thường trú ở Việt Nam, nhân ở Việt Nam làm môi.
– Đối với trường hợp người nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Trường hợp này, ngoài việc được quy định tại Khoản 2 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi 2010 như đã đề cập ở trên, thì trước đó đã được quy định tại
– Đối với trường hợp người nước ngoài thường trả ở Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Trong trường hợp này Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trẻ thường trú có thẩm quyền quyết định việc cho trẻ làm con nuôi. Sở Tư pháp chịu trách nhiệm đăng ký việc nuôi con nuôi sau khi có quyết định của Ủy ban nhân dân cáp tỉnh.
Có nhiều trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam lâu năm, họ hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam, do vậy Luật Nuôi con nuôi cho phép thực hiện thủ tục xin nhận con nuôi như nuôi con nuôi trong nước, chi khác hồ sơ nhận con nuôi nộp tại Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định với việc nhận con nuôi, cụ thể:
“1. Quy định tại các điều 14, 15, 16, 17, 18, 21, 23, 24, 25, 26 và 27 CÔNG Luật này được áp dụng đối với nghi nước ngoài thưởng trả ở Việt Nam nhật con tôi ở Việt Nam
2. Hồ sơ của người nhận con minh và người được giới thiệu làm con nuôi được nộp cho Sở Tư pháp nơi ngạnh được giới thiệu làm con nuôi thường trả Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hỗ trợ, lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.
Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật này thì Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định 13
• Thẩm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi
Trong quá trình xây dựng Luật Nuôi con nuôi, có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến vấn đề chấm dứt việc nuôi con nuôi. Có quan điểm cho rằng nuôi con nuôi là việc làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con lâu dài, bền vững, con nuôi cũng có những quyền và nghĩa vụ như con đẻ, do đó pháp luật không nên cho phép chấm dứt việc nuôi con nuôi. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, mặc dù việc nuôi con nuôi làm phát sinh mối quan hệ cha mẹ và con lâu dài, bền vững nhưng khi có những căn cứ nhất định ảnh hưởng đến lợi ích của cha mẹ nuôi hoặc con nuôi, hoặc cả hai bên đều cho rằng việc duy trì quan hệ cha mẹ và con không còn cần thiết nữa thi pháp luật phải cho phép chấm dứt việc nuôi con nuôi. Thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp phát sinh đòi hỏi cần có quy định về chấm dứt việc nuôi nuôi
Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định