Định mức lương cơ sở của cán bộ công chức, viên chức. Quy định về định mức lương cơ sở đối với cán bộ công chức, viên chức.
Định mức lương cơ sở của cán bộ công chức, viên chức. Quy định về định mức lương cơ sở đối với cán bộ công chức, viên chức.
Mức lương cơ sở là mức lương được dùng làm căn cứ để tính mức lương trong bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng theo quy định (mức lương cơ sở còn được hiểu là mức lương thấp nhất). Đồng thời, mức lương cơ sở cũng được dùng làm căn cứ để tính mức hoạt động phí theo quy định, tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
1. Cơ sở pháp lý:
– Luật Cán bộ, công chức năm 2008;
– Luật Viên chức năm 2010;
– Nghị định 66/2013/NĐ-CP;
– Nghị định 66/2013/NĐ-CP.
2. Luật sư tư vấn:
Mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội được ngân sách nhà nước hỗ trọ kinh phí hoạt động ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (cấp huyện), ở xã, thị trấn (cấp xã), ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và lực lượng vũ trang.
Theo
Theo đó, Điều 3 Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở như sau:
“1. Mức lương cơ sở dung làm căn cứ:
a, Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b, Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c, Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở;
2. Từ ngày 1 tháng 5 năm 2016 mức lương cơ sở là 1.210.000 đồng/tháng.
3. Mức lương cơ sở được Điều chỉnh trên cơ sở khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dung và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.”
>>> Luật sư tư vấn pháp luật hành chính qua tổng đài: 1900.6568
Theo đó, từ ngày 1/5/2016 mức lương cơ sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên mức 1.210.000 đồng /tháng (tức là tăng thêm 60.000 đồng). Những người hưởng lương, phụ cấp này gồm:
– Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008;
– Cán bộ, công chức cấp xã quy định tại khoản 3, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008;
– Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Viên chức năm 2010;
Nghị định 47/2016/NĐ-CP cũng đã quy định rõ đối với những người có hệ số lương từ 2.34 trở xuống đã được hưởng tiền lương tăng thêm tại
+ Nếu tổng tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh và phụ cấp lương (nếu có) tính theo mức lương cơ sở 1.210.000 đồng/tháng thấp hơn tổng tiền lương, tiền lương tăng thêm tính theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng thì được hưởng chênh lệch cho bằng tổng tiền lương hưởng tháng 4/2016.
+ Mức chênh lệch này không dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại phụ cấp lương.
– Nghị định 66/2013/NĐ-CP và Nghị định
– Nghị định 47/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/7/2016.