Khởi kiện lấy lại tài sản từ người nhận cầm cố tài sản. Đơn khởi kiện bao gồm những nội dung gì?
Tóm tắt câu hỏi:
Tôi mua một chiếc xe máy và thiếu chủ xe 3 triệu đồng. Tôi có cắm lại cho chủ xe một chiếc điện thoại Iphone 6 nhưng lúc tôi đến lấy thì họ nói bán máy rồi trong khi giấy tờ mua bán có ghi nhận tôi để lại điện thoại và hẹn khi nào lấy cũng được. Trong tờ giấy này có dấu vân tay chủ xe. Vậy giờ tôi viết đơn như thế nào để khởi kiện?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
1. Cơ sở pháp lý:
– “
– Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
2. Luật sư tư vấn:
Căn cứ Điều 332 “
“- Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
– Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
– Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm cố đồng ý;
– Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác”.
Điều 329 “Bộ luật dân sự 2015” quy định về thời hạn cầm cố tài sản:
“Thời hạn cầm cố tài sản do các bên thoả thuận. Trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn cầm cố được tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố.”
Trong trường hợp này, thời hạn của hợp đồng cầm cố giữa bạn và người bán xe máy được xác định đến khi bạn chấm dứt nghĩa vụ trả số tiền là 3 triệu đồng còn thiếu. Người bán xe không được phép bán tài sản cầm cố là chiếc điện thoại Iphone 6 của bạn. Bạn có quyền yêu cầu người bán xe bồi thường thiệt hại cho mình, nếu họ không bồi thường bạn có quyền khởi kiện ra
Hình thức và nội dung đơn khởi kiện được quy định tại Điều 164
– Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện phải làm đơn khởi kiện.
– Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
+ Tên Toà án nhận đơn khởi kiện;
+ Tên, địa chỉ của người khởi kiện;
+ Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;
>>> Luật sư
+ Tên, địa chỉ của người bị kiện;
+ Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;
+ Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
+ Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;
+ Tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp;
+ Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án;
+ Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; nếu cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.
* Hồ sơ khởi kiện gồm:
– Đơn khởi kiện
– Giấy tờ cầm cố giữa bạn và người nhận cầm cố
– Giấy tờ biên nhận tiền nếu có
– Chứng minh thư nhân dân (bản sao có chứng thực)
– Sổ hộ khẩu gia đình (Bản sao có chứng thực)
* Nơi thụ lý đơn: