Chứng cứ tại Tòa án hình sự cấp phúc thẩm là gì? Bổ sung, xem xét chứng cứ tại Tòa án hình sự cấp phúc thẩm?
Hiên nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam đối với cấp phúc thẩm được hiểu là trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xem xét lại quyết định sơ thẩm theo quy định của pháp luật. Vậy khi thu thập các chứng tại tòa phúc thẩm như thế nào? Bổ sung, xem xét chứng cứ tại
Căn cứ pháp lý:
1. Chứng cứ tại Tòa án hình sự cấp phúc thẩm là gì?
1. 1. chứng cứ là gì?
1.2. Chứng cứ trong Bộ Luật Tố tụng hình sự quy định như thế nào?
Chứng cứ trong Bộ Luật Tố tụng hình sự Tại
1.3 Thuộc tính của chứng cứ
– Thuộc tính của chứng cứ đầu tiên Đó là tính khách quan và tính liên quan và tính hợp pháp của chứng cứ đó là Việc phân tích các thuộc tính của chúng cứ có ý nghĩa quan trọng không chỉ về lí luận mà còn có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn đời sống xã hội
tính khách quan và tính liên quan và tính hợp pháp của chứng cứ nó giúp cho nhà làm luật quy định rõ ràng và chặt chẽ hơn, đầy đù các trình tự và các thủ tục của quá trình chứng minh, giúp cho cơ quan, người có thẩm quyền thực hiện việc thu thập, và kiểm tra, đánh giá chứng cứ đúng thủ tục pháp luật quy định, để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án chính xác và sự khách quan theo quy định
Thứ nhất, về tính khách quan là Tính khách quan là một trong nhũng thuộc tính quan trọng của chứng cứ, Trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, và tính khách quan của chứng cứ được gọi là tính xác thực của chứng cứ (khoản 1 Điều 108 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015).
Thứ hai, về tính liên quan là Chứng cứ là những thông tin và các tài liệu, đồ vật mà cơ quan, người có thẩm quyền dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và các tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. Trong quá trình điều tra và truy tố và qua trinh xét xử một vụ án hình sự và các thông thường nhiều thông tin, tài liệu được thu thập. Tuy nhiên, không phải tất các thông tin và tài liệu thu thập được đều là chứng cứ mà chỉ các thông tin, tài liệu liên quan đến vụ án và tức dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án mới là chứng cứ và Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ở mối liên hệ khách quan của các thông tin, các tài liệu với các tình tiết của vụ án cần được xác định. Mối quan hệ này thể hiện ở hai mức độ khác nhau
Thứ ba, về tính hợp pháp của chứng cứ là sự phù hợp của nó với các quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Tính hợp pháp của chứng cứ thể hiện trong các mặt khác nhau
Theo khoản 1 Điều 87 BLTTHS năm 2015 thì chứng cứ phải được xác định bằng một trong các nguồn:
1. Chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn:
a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bày;
c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;
đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
e) Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác;
g) Các tài liệu, đồ vật khác.
2. Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự.
1.4. Ý nghĩa của việc thu thập chứng cứ
– Việc thu thập các chứng cứ là những thông tin có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án được chứa đựng trong các nguồn khác nhau.
+ Các chứng cứ cần phân biệt chứng cứ với nguồn chứng cứ.
+ Chứng cứ là các thông tin được chứa đựng trong các nguồn chứng cứ các nguồn không phải là chứng cứ. Theo đó thì Đối với bất kì chứng cứ nào cũng được lưu giữ trong nguồn mà pháp luật quy định để đảm bảo cho chứng cứ được đúng đắn và chính xác nhất, , giữ được tính khách quan và hợp pháp. Trong lý luận cũng như thực tiễn tố tụng thì chứng cứ không phải lúc nào nguồn chứng cứ cũng được phân biệt rõ ràng theo quy định
2. Bổ sung, xem xét chứng cứ tại Tòa án hình sự cấp phúc thẩm
2.1. Nguyên tắc sử dụng chứng cứ quy định như thế nào?
Để việc sử dụng chứng cứ đạt được mục đích, chủ thể tiến hành tố tụng cần phải quán triệt và thực hiện một số vấn đề mang tính nguyên tắc trong sử dụng chứng cứ, đó là:
– Khi sử dụng các nguồn chứng cứ phải tuân theo đúng những quy định của pháp luật như Pháp luật tố tụng hình sự 2015 đã quy định thế nào là chứng cứ và cũng như quy định về nguồn chứng cứ trong hình sự theo quy định cụ thể với các hình thức áp dụng khác nhau. Như vậy đối với việc sử dụng những chứng cứ phải chấp hành nghiêm chỉnh theo những quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Ví dụ như khi sử dụng lời khai của bị can và bị cáo làm chứng cứ thì phải hết sức thận trọng vì trong Lời nhận tội của bị can và các bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu xét thấy phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án theo quy định
Không được dùng lời nhận tội của bị can, và các bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội theo quy định (khoản 2 Điều 98 BLTTHS năm 2015) quy định. Đối với Trường hợp bị can và các bị cáo là người dưới 18 tuổi hoặc là người có nhược điểm về tâm thần hay thể chất hoặc trong những trường hợp cần thiết khác theo quy định, thì việc lấy lời khai và hỏi cung những người này phải có mặt đại diện của gia đình người đó, trừ các trường hợp đại diện gia đình cố ý vắng mặt, không có lý do chính đáng. Khi sử dụng lời khai của người làm chứng cần lưu ý những vấn đề đó là:
“1. Người làm chứng trình bày những gì mà họ biết nguồn tin về tội phạm, về vụ án, nhân thân của người bị buộc tội, bị hại, quan hệ giữa họ với người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng khác và trả lời những câu hỏi đặt ra.
2. Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó” (Điều 91 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015).
Sử dụng chứng cứ phải đảm bảo tính kịp thời
Như vậy, Nếu việc phát hiện, và thu thập chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng cần tiến hành nghiên cứu và kiểm tra, và để đánh giá ngay sử dụng nhằm đảm bảo tính nhanh chóng, tính kịp thời của các hoạt động tiếp theo, để vừa đảm bảo thời gian đã được quy định đối với hoạt động điều tra, truy tố và xét xử, để vừa đảm bảo yêu cầu của công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm, các biện pháp ngăn chặn tội phạm có thể xảy ra trong các trường hợp khác nhau
Ngoài ra các chứng cứ sau khi kiểm tra và tiến hành đánh giá và đã xác định được giá trị chứng minh của chứng cứ thì theo quy định của pháp luật chỉ được sử dụng đúng với giá trị của nó cho việc sử dụng cần căn cứ vào giới hạn và các giá trị chứng minh của từng chứng cứ, theo quy định thì việc sử dụng các chứng cứ không được phép phán đoán chủ quan hay sử dụng gượng ép các loại chứng cứ, ngoài khả năng chứng minh của từng chứng cứ để đảm bảo nguồn chứng cư chính xác nhất cho quá trình giải quyết. Sử dụng các nguồn chứng cứ phải đảm bảo tính kịp thời để vụ án được giải quyết theo đúng các thủ tục và để việc xét xử được chính xác hơn.
2.2. Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật
Căn cứ tại Điều 353. Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật:
1. Trước khi xét xử hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của Tòa án bổ sung chứng cứ mới; người đã kháng cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự cũng có quyền bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật.
2. Chứng cứ cũ, chứng cứ mới, tài liệu, đồ vật mới bổ sung đều phải được xem xét tại phiên tòa phúc thẩm. Bản án phúc thẩm phải căn cứ vào cả chứng cứ cũ và chứng cứ mới.
Như vậy việc Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật đối với chứng cứ mới thì Trước khi xét xử hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của Tòa án bổ sung chứng cứ mới, và Chứng cứ cũ, chứng cứ mới, tài liệu, đồ vật mới bổ sung đều phải được xem xét tại phiên tòa phúc thẩm việc thu thập, bổ sung, xem xét chứng cứ phải được lưu ý thực hiện theo các quy định của pháp luật.