Quy định về tập quán của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 so với Luật Hôn nhân và gia đình cũ năm 2000
Việt Nam được xem là một số các đất nước đa dân tộc, và đối với mỗi dân tộc thuộc mỗi vùng miền thì lại có những phong tục, tập quán khác nhau. Hiện nay, ở nhiều nơi hoặc nhiều vùng miền trên đất nước các dân tộc thiểu số vẫn đang tồn tại việc áp dụng những phong tục, tập quán lạc hậu vào quá trình kết hôn hoặc các vấn đề khác của đời sống xã hội làm hạn chế quyền con người và chính thức xâm phạm trực tiếp đến những quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà pháp luật tôn trọng, bảo vệ, đặc biệt trong vấn đề hôn nhân, gia đình.
Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568
Cơ sở pháp lý:
1. Tập quán là gì?
Theo khoản 1, Điều 5 của Bộ Luật Dân sự 2015 thi Tập quán được pháp luật quy định là các quy tắc xử sự có nội dung của các quy tắc này được thể hiện rất rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự. Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.
Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng.
2. Áp dụng tập quán theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
Những hoạt động, phong tục , tập quán do của con người trong xã hội tự đặt ra được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nền nếp, phục vụ cộng đồng và được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng. Phong tục tập quán của một dân tộc, một địa phương, một tầng lớp xã hội… thể hiện khác nhau nay đã được ghi nhận cụ thể trong
“1. Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng…”
Ở Việt Nam là một quốc gia đa văn hóa, đa dân tộc tập quán cuộc vận động xây dựng gia đình, bản, làng, phường, khu dân cư văn hóa mới nhằm loại trừ các phong tục tập quán lỗi thời, duy trì và phát triển các PT tốt đẹp, bước đầu đã mang lại những kết quả tích cực trong việc xây dựng đời sống văn hóa mới của các tầng lớp nhân dân.
Tuy nhiên Luật chỉ thừa nhận những tập quán tốt đẹp nhưng không vi phạm pháp luật, những tập quán lỗi thời, lạc hậu sẽ bị hủy bỏ, qua đó Chính phủ đã có hàng loạt các quy định hướng dẫn chi tiết tại
Trường hợp hòa giải không thành hoặc vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán không thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở thì Tòa án giải quyết vụ, việc đó theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Nhấn mạnh việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Tập quán được áp dụng phải là quy tắc xử sự phù hợp với quy định, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, Giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán (Điều 4
Tuyên truyền, vận động nhân dân về áp dụng tập quán thì tạo điều kiện để người dân thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Ngoài ra pháp luật còn quy định về việc giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hóa trong tập quán tốt đẹp của mỗi dân tộc.
Trách nhiệm về xây dựng danh mục tập quán được áp dụng (Điều 6 Nghị định Số 126/2014/NĐ-CP).
Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cho phép áp dụng tập quán trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc và không vi phạm điều cấm của Hôn nhân và gia đình năm 2014.
3. Giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán
việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán thuộc trường hợp giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán thì thực hiện việc hòa giải theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở và khuyến khích sự tham gia hòa giải của người có uy tín trong cộng đồng, chức sắc tôn giáo.
việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán thì trường hợp hòa giải không thành hoặc vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán không thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở thì Tòa án sẽ thực hiện việc giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đình đó theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
4. Tuyên truyền, vận động nhân dân về áp dụng tập quán
Các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng, thực hiện các chính sách, biện pháp sau để tuyên truyền và vận động nhân dân về áp dụng tập quán trong luật hôn nhân và gia định thì Các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng tạo điều kiện để người dân thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình và áp dụng các biện pháp giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hóa trong tập quán tốt đẹp của mỗi dân tộc.
Tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình là tập quán trái với những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình thì hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. hoặc vi phạm điều cấm các hành vi như cá nhân thực hiện việc kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; đối với những đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao thì không được thực hiện các hành vi như tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; Ngoài ra thi cá nhân, người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ