Hợp đồng thương Mại? Đặc điểm của hợp đồng thương Mại? Giải quyết vấn đề?
Phạt vi phạt trong
Cơ sở pháp lý: Luật Thương Mại 2019
Tổng đài Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568
1. Hợp đồng thương Mại
1.1. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp đó là khi Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng và các trường hơp khi Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
1.2. Hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Hậu quả ở đây đó là Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực và Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật thương mại và các văn bản khác có liên quan quy định
1.3. Đình chỉ thực hiện hợp đồng
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một trong các trường hợp đó là khi Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng và các trường hợp khác do Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng vi phạm
1.4. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thực hiện hợp đồng
Hậu quả thứ nhất đó là Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. và các Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
Hậu quả thứ hai đó là Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật thương mại quy định
1.5. Hủy bỏ hợp đồng
Hủy bỏ hợp đồng trong các trường hợp như Hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng hay Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng, Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực theo quy định của pháp luật và lưu ý Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định của pháp luật
2. Đặc điểm của hợp đồng thương Mại
Thứ nhất, về chủ thể trong hợp đồng thương mại được quy định đó là Hợp đồng ương lĩnh vực thương mại chủ yếu được thiết lập giữa các chủ thể là thương nhân. và các Thương nhân bao gôm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, có đăng ký kinh doanh.
Đối với các Thương nhân họ là các chủ thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại theo quy định của pháp luật có thể là thương nhân Việt Nam hay có thể là thương nhân nước ngoài (trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế). Bên cạnh đó còn có các chủ thể là thương nhân, các chủ thể là các các tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại trong những trường hợp pháp luật quy định cụ thể theo quy định
Thứ hai, về hình thức thì Hợp đồng trong lĩnh vực thương mại có thể được thiết lập bằng hình thức lời nói, và thiết lập bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Bên cạnh đó, do tính chất phức tạp trong hoạt động thương mại và những yêu cầu chặt chẽ trong nội dung của hợp đồng mà pháp luật quy định nhiều hợp đồng thương mại cụ thể phải được ký kết dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương văn bản theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ví dụ về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hay hợp đồng ủy thác mua bán hàng hoá, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt,
Thứ ba, về đối tượng hợp đồng thì Tương tự như đối tượng của hợp đồng dân sự, hợp đồng ương lĩnh vực thương mại có đối tượng là hàng hoá hoặc dịch vụ (công việc).
Ngoài ra trong lĩnh vực thương mại có một số loại hợp đồng có đối tượng chưa được biết đến trong hợp đồng dân sự truyền thống, đó là các hợp đồng có tính chất tổ chức như hợp đồng thành lập công ty hay
Trên thực tế, các đối tượng hợp đồng trong lĩnh vực thương mại thường có số lượng lớn và do đó, nhìn chung, giá trị của hợp đồng thương mại thường lớn hơn giá trị của hợp đồng dân sự. vấn đề này dẫn đến sự khác nhau trong nội dung của hợp đồng dân sự và nội dung của hợp đồng trong lìhh vực thương mại.
Ví dụ như một người nào đó mua của thương nhân kinh doanh vật liệu xây dựng vài cân xi măng về sửa chữa nhỏ trong gia đình
Kết luận: Loại Hợp đồng trong lĩnh vực thương mại là hợp đồng dân sự đặc thùvà Hợp đồng dân sự và hợp đồng trong lĩnh vực thương mại có mối quan hệ biện chứng với nhau tội dung thương mại và Đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, trong đó, hợp đồng dân sự là cái chung và hợp đồng thương mại là cái riêng. và Với tư cách là cái chung và cái riêng, hợp đồng dân sự và hợp đồng trong lĩnh vực thương mại đều tồn tại khách quan và độc lập tương đối với nhau, những thuộc tính vốn có của hợp đồng dân sự được biểu hiện cụ thể trong hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, đồng thời hợp đồng trong lĩnh vực thương mại cũng có những đặc thù riêng của hợp đồng thương mại
3. Giải quyết vấn đề
Tóm tắt câu hỏi:
Xin chào luật sư, tôi có việc muốn hỏi luật sư, mong được luật sư giải đáp. Công ty của tôi có ký một hợp đồng mua bán 3 tấn gạo tẻ với công ty X (xin được giấu tên). Công ty tôi bán 10 tấn gạo cho công ty X và sẽ nhận một lần vào ngày 12/03/2015 và được chuyển tới 2 địa điểm khác nhau một địa điểm phải chuyển 7 tấn, 1 địa điểm là 3 tấn nhưng do phía công ty X không tới nhận hàng ở địa điểm thứ 2 nên chúng tôi mới chuyển được 2 tấn gạo ở địa điểm thứ nhất.
Chúng tôi đã gọi điện yêu cầu công ty X tới nhưng họ không tới và yêu cầu chúng tôi chuyển tới địa điểm khác. Trong quá trình vận chuyển tới địa điểm khác thì trời mưa, phía công ty tôi đã dùng các biện pháp bảo quản nhưng do trời mưa to nên 1 tấn gạo trong số đó đã bị ẩm. Công ty X đã bắt chúng tôi phải chịu phạt hợp đồng vì trong hợp đồng có điều khoản về phạt vi phạm là: mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Nhưng rõ ràng công ty X đã sai nên tôi rất mong luật sư giúp đỡ công ty tôi.
Luật sư tư vấn:
Theo Điều 300,
“Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này”.heo quy định tại điều 294,
“1. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
2. Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm”.
Như vậy, Trong trường hợp của bạn, phía công ty bạn đã thực hiện đúng theo hợp đồng cũng như theo sự hướng dẫn của công ty X việc dẫn tới hậu quả vì công ty X đã không thông báo đúng địa điểm giao hàng. Do đó, để tránh phải chịu mực phạt vi phạm này công ty bạn phải chứng minh được việc dẫn tới gạo bị ẩm là hoàn toàn do lỗi của bên phía công ty X