Vốn xã hội là gì? Vai trò của hội như là một nguồn vốn xã hội?

Vốn xã hội cung cấp chất gắn kết tạo thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi và đổi mới. Vậy vốn xã hội là gì? Vai trò của hội như là một nguồn vốn xã hội như thế nào? Cùng tìm hiểu rõ hơn vấn đề này qua bài viết dưới đây.

1. Khái niệm vốn xã hội là gì?

Vốn hội (social capital) được quan niệm một loại vốn, bên cạnh các loại vốn khác như vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn con người. Khái niệm vốn hội (social capital) đã xuất hiện từ lâu trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ Việt Nam. Phần lớn các học giả cho rằng L.J. Hanifan (một quan sát viên quốc gia các trường học vùng nông thôn Tây Virginia Mỹ) người đầu tiên đưa ra khái niệm thuật ngữ này vào năm 1916 từ những năm 1980 trở lại đây thuật ngữ này được các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách về kinh tế, chính trị, hội quan tâm nhiều hơn trở nên phổ biến hơn.

Theo Hanifan: Vốn hội những giá trị hình được tích lũy trong đời sống hàng ngày của con người, như thiện chí, sự đoàn kết, sự đồng cảm, quan hệ hội giữa các nhân cộng đồng tạo nên một chỉnh thể hội. Mỗi nhân sẽ trở nên lạc lõng nếu làm việc đơn độc. Nhưng nếu họ giao tiếp với những người xung quanh, những giá trị hội sẽ được tích lũy, sẽ mang lại lợi ích cho nhân mỗi người cũng như cho hội cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống của toàn cộng đồng

Đến hiện tại, nhiều chuyên gia, học giả cả trong ngoài nước đưa ra những khái niệm khác nhau về vốn hội nhưng thực tế chưa sự thống nhất về khái niệm này. Song từ những điểm chung trong các khái niệm các học giả đưa ra, tác giả bài viết xin được đưa ra khái niệm của riêng mình.

thể hiểu một cách đơn giả nhất, vốn hội nguồn lực tạo liên kết, các giá trị được chia sẻ hiểu biết trong hội cho phép các nhân, các nhóm/tổ chức tin tưởng lẫn nhau làm việc cùng nhau, giải quyết các việc chung phát triển lan tỏa. được tạo ra thông qua việc phát triển các quan hệ xã hội hay mạng lưới hội các nhân, tổ chức thể sử dụng vốn hội để tìm kiếm lợi ích. thể đem lại lợi ích kinh tế hoặc phi kinh tế được đo lường bằng các yếu tố hình, yếu tố phi vật chất

2. Vai trò của hội như là một nguồn vốn xã hội:

Nhiều công trình nghiên cứu gần đây đã chứng minh vai trò to lớn của các hội với cộng đồng quốc gia, dân tộc, từ đó cổ quan điểm xem các hội như một “nguồn vốn hội, nhiệm vụ của các nhà nước khai thác, sử dụng nguồn vốn này phục vụ sự phát triển của hội

Cụ thể, các tác giả Rupasingha A, Goetz SJ, Freshwater D trong một bài báo có tên Sản phẩm vốn hội nước Mcông bố trên tạp chí The Journal of Socioeconomics” vào năm 2006 cho rằng các hội được hình thành không phải chỉ để tụ tập, hội đình đám, để tổ chức uống rượu đi du ngoạn, nơi giúp các nhân nhóm liên kết lại, nói lên tiếng nói của mình.

Các hội một mặt phương tiện giúp cho các nhân nhóm tránh được trạng thái biệt lập, mặt khác cho phép các nhân thực hiện những hoạt động tương tác, tạo ra sức mạnh chung của cộng đồng. Các nhân, thông qua những hoạt động trong tổ chức hội, thể khai thác sức mạnh chung này như khai thác một nguồn vốn. Từ cách tiếp cận đó, các tác giả nhấn mạnh rằng trong hội hiện đại, cần xem các hội như một nguồn vốn hội cần khai thác, sử dụng nguồn vốn đó để giúp các nhân vượt qua các trở ngại phát triển năng lực của bản thân họ

Cũng quan điểm xem các hội như một nguồn vốn hội, Mahyar Arefi cho rằng điều quan trọng nhất để huy động được nguồn vốn này là yếu tố đồng thuận. Đồng thuận đóng vai trò một chỉ số tích cực trực tiếp của vốn hội. đây, đồng thuận hàm ý squan tâm chunghay sự thoả thuận giữa các thành viên để tạo thành hành động tập thể, thành sức mạnh chung. Bởi vậy, theo Mahyar Arefi, hành động tập thể trong một hội một chỉ số để đo lường mức độ của vốn hội

Tương tự, theo phân tích của các tác giả Paul van Seeters Paul James, thì với tính chất một sự hỗ trợ hội đắc lực cho nhân, các hội thể tồn tại, mở rộng bao trùm lên toàn bộ cuộc sống của con người. khiến cho một nhân thể sẽ thành viên của đồng thời nhiều hội liên hiệp hội. Sự chọn lựa tham gia vào các hội nhìn chung mang đến những nguồn lực tốt cho các nhân cộng đồng, do vậy, theo Paul van Seeters Paul James, thì về hình thức, người nào càng tích cực tham gia vào nhiều hội, người đó sẽ nguồn vốn hội càng lớn. Đây chính điểm cần nhấn mạnh khi nói đến vị trí vai trò của các hội

3. Quan điểm về vốn xã hội:

Tiếp tục mở rộng những quan điểm của các tác giả nêu trên, Edwards Foley, trong một ấn bản đặc biệt tên Nhà khoa học Hành vi Hoa Kỳ, đã phân tích sâu sự gắn kết giữa những vấn đề các ông nêu lên Vốn hội, hội Dân sự Nền dân chủ đương đại, từ đó đưa ra hai nhận định quan trọng trong nghiên cứu về vốn hội đó

Thứ nhất, giống như các hình thức vốn khác, vốn hội không sẵn cho tất cả mọi người. phụ thuộc rất nhiều vào những điều kiện khách quan về địa hội, cũng như điều kiện chủ quan về khả năng tham gia của từng nhân vào mạng lưới hội. Điều kiện khách quan tưởng cho việc phát huy vốn hội một xã hội dân chủ phát triển, nơi mọi nhân thể tham gia vào các hội một cách dễ dàng. Về điều kiện chủ quan, trình độ văn hoá khả năng tài chính của một nhân những yếu tố thuận lợi cho việc tham gia vào các hội

Thứ hai, không phải tất cả vốn hội đều được tạo ra như nhau. Giá trị của một nguồn vốn hội cụ thể phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh kinh tế, hội nơi sinh sống, vị thế, vai trò của các nhân trong cộng đồng những điều tác động đến khả năng tham gia rộng rãi của nhân vào các hội

Đối với một quốc gia, việc phát huy vốn xã hội liên quan đến sự thành công của nền dân chủ sự tham gia chính trị của người dân. Về vấn đề này, nhà khoa học chính trị nổi tiếng, giáo trường Harvard Robert D. Putnam trong cuốn sách Sự sụp đổ hồi phục của cộng đồng người Mxuất bản năm 2000 đã đưa ra nhận xét rằng, việc không chú trọng huy động vốn hội gắn liền với sự suy giảm gần đây về sự tham gia chính trị của người dân Mỹ. Từ các nghiên cứu thực nghiệm của mình, Putnam nhận thấy khi người dân ít tham gia vào các hội, thì đồng thời họ cũng không có khả năng mở rộng sự liên kết để thực hiện điều ông gọi bắc cầu vốn hội

Cũng từ những nghiên cứu của mình, Putnam đã đưa ra một thuyết nổi tiếng tên thuyết về vốn hội ngủ, trong đó ông khẳng định rằng việc hạn chế hoạt động của các hội thể khiến cho hội trở nên trì trệ, chậm phát triển. Việc để cho vốn hội ngủcũng giống như điều các nhà kinh tế học vẫn thường gọi để vốn từ bảng trong trạng thái vốn chếtvậy

Chịu ảnh hưởng của R. Putnam, Paul van Seeters và Paul James cho rằng nước nào nhiều hội quản , phát huy tốt vai trò của các hội thì nước đó sẽ có được những nguồn vốn hội lớn. Các ông cho rằng, sự tồn tại của các hội thường gắn liền với những đặc trưng riêng của mỗi quốc gia, nhưng tự bản thân chúng luôn thước đo sự tiến bộ tiềm năng của mỗi quốc gia đó. Vấn đề chỗ, cần phải nhận biết tầm quan trọng khắc phục được những mặt hạn chế của của các hội để một mặt không để các hội ngủ(trở thành vốn chết), mặt khác cũng không để sự hoạt động của các hội tạo ra bất ổn cho hội

khía cạnh thứ hai nêu trên, nhà hội học Mỹ Portes, A. trong một bài viết nhan đề Social Capital: its origins and applications in modern sociology (Vốn hội: Nguồn gốc và ứng dụng của trong hội học hiện đại) công bố vào năm 1998, bên cạnh việc nêu lên những nhân tố thể giúp nâng cao vốn hội của hội, cũng xác định một số hậu quả tiêu cực thể phát sinh đối với các thành viên với hội nếu như hội không được tổ chức quản phù hợp, đó : sự khép kín, loại trừ người ngoài nhóm; hạn chế về sự tự do nhân, bao gồm cả sự tự do trình bày ý kiến trong nhóm, quan điểm cực đoan gây rối loạn cộng đồng

Từ những thuyết trên, thể khẳng định hội vai trò đặc biệt quan trọng với sự tồn tại phát triển của các cộng đồng và các quốc gia. Mặc vậy, hội cũng đồng thời tiềm ẩn những rủi ro với an ninh, trật tự hội những nơi được thành lập hoạt động. Bởi vậy, việc tôn trọng, bảo vệ tự do hiệp hội cần thiết, song đồng thời cũng cần đặt hội dưới sự quản của nhà nước, dưới sự chế ước của pháp luật.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )