Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Tư vấn pháp luật
  • Tổng đài Luật sư
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
    • Biểu mẫu Luật
    • Biểu mẫu khác
  • Văn bản pháp luật
  • Kinh tế tài chính
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
    • Từ điển pháp luật
    • Thông tin địa chỉ
    • Triết học Mác-Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Tư vấn tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép, không phải trả tiền

Tư vấn pháp luật

Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép, không phải trả tiền

  • 10/02/202110/02/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    10/02/2021
    Tư vấn pháp luật
    0

    Theo quy định của pháp luật thì tác phẩm nào được sử dụng, không phải xin phép, không phải trả tiền?

    truong-hop-su-dung-tac-pham-khong-phai-xin-phep-khong-phai-tra-tienTóm tắt câu hỏi:

    Theo quy định của pháp luật thì tác phẩm nào được sử dụng, không phải xin phép, không phải trả tiền?


    Luật sư tư vấn:

    Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau: 

    Theo quy định tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ:

    Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao

    1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:

    a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;

    b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;

    c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;

    d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;

    truong-hop-su-dung-tac-pham-khong-phai-xin-phep-khong-phai-tra-tien%281%29

    >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;

    e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;

    g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;

    h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;

    i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;

    k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.

    Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Luật sư: 1900.6568  để được giải đáp.

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Chuyển nhượng quyền tác giả

    Giới hạn quyền tác giả

    Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép

    Tác phẩm


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo

    Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi? Giới thiệu về tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Tư tưởng nhân nghĩa là gì? Tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Kết luận?

    Quy định về thủ tục chuyển nhượng quyền tác giả mới nhất

    Thủ tục chuyển nhượng quyền tác giả. Điều kiện chuyển nhượng quyền tác giả. Chủ sở hữu quyền tác giả. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả.

    Mẫu đơn đăng ký chuyển nhượng quyền tác giả mới nhất

    Quyền tác giả là quyền được quy định trong luật sở hữu trí tuệ và quyền này có thể được chuyển quyền sử dụng quyền tác giả cho người khác theo quy định. Bài viết dưới đây cùng tìm hiểu về mẫu đơn đăng ký chuyển nhượng quyền tác giả:

    Chủ biên là gì? Nhiệm vụ quyền hạn của chủ biên như thế nào?

    Chủ biên là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ biên? Phân biệt chủ biên với các loại tác giả theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ? Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản?

    Nhuận bút là gì? Đối tượng và quy định về tiền nhuận bút?

    Nhuận bút là gì? Đối tượng hưởng nhuận bút? Quy định về tiền nhuận bút? Nhuận bút đối với tác phẩm báo in, báo điện tử? Nhuận bút đối với xuất bản phẩm?

    Giới hạn quyền tác giả? Thời gian bảo hộ quyền tác giả?

    Các trường hợp giới hạn quyền tác giả? Thời hạn bảo hộ quyền tác giả?

    Chủ sở hữu tác phẩm là gì? Sự khác nhau giữa tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả?

    Chủ sở hữu tác phẩm là gì? Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng Anh? Sự khác nhau giữa tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả? Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền tác giả

    Công bố tác phẩm là gì? Ý nghĩa, trình tự và các hình thức công bố tác phẩm?

    Công bố tác phẩm là gì? Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng Anh? Ý nghĩa, trình tự và các hình thức công bố tác phẩm?

    Bản gốc của tác phẩm là gì? Mối quan hệ giữa tác phẩm phái sinh và tác phẩm gốc?

    Bản gốc của tác phẩm là gì? Mối quan hệ giữa tác phẩm phái sinh và tác phẩm gốc?

    Biên soạn là gì? Quy định về biên soạn và tác phẩm biên soạn?

    Biên soạn là gì? Quy định về biên soạn và tác phẩm biên soạn? Tác phẩm biên soạn có được xem là tác phẩm phái sinh không

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ