Tính chính đáng là gì? Bản chất, đặc trưng và liên hệ thực tiễn

Trong chính trị thuật ngữ tính chính đáng rất hay được nhắc tới và dường như nó được xem là một chủ đề rất được quan tâm và đưa ra để nghiên cứu bởi vì để biết được tính chính đáng với một vấn đề chính trị quyết định rất nhiều yếu tố khác.

1. Tính chính đáng là gì?

Tính chính đáng trong tiếng Anh là Legitimacy.

Như chúng ta đã được nghe rất nhiều về thuật ngữ tính chính đáng đây là một trong những chủ đề quan trọng nhất trong ngành nghiên cứu chính trị. Bên cạnh đó thì với khái niệm và đo lường tính chính đáng là một điều không dễ, thể hiện ở việc nhiều học giả đưa ra những định nghĩa khác nhau về khái niệm này. Bên cạnh đó chúng ta có thể thấy một phần lớn nói về các nghiên cứu về tính chính đáng dựa trên định nghĩa của Max Weber.

2. Bản chất, đặc trưng và liên hệ thực tiễn:

2.1. Bản chất tính chính đáng:

Khi nhắc tới bản chất của tính chính đáng được xây dựng trên cơ sở niềm tin của người dân đối với chính quyền, thì một điều đương nhiên là chính quyền đó xứng đáng được cầm quyền. Niềm tin của người dân vì vậy mang lại cho chính quyền uy tín lãnh đạo. Không những vậy xuất hiện của tính chính đáng cũng bắt nguồn từ sự độc quyền của nhà nước đối với việc sử dụng bạo lực, được đảm bảo thực thi một cách hợp pháp thông qua bộ máy chính quyền và các tòa án tư pháp.

2.2. Đặc trưng tính chính đáng:

Hện nay chúng ta thấy rằng Muthiah Alagappa cho rằng một Nhà nước có thể xây dựng tính chính đáng của mình dựa trên bốn yếu tố cơ bản.

Đầu tiên chúng ta cần xét tới đặc trưng đó là các chuẩn tắc và giá trị chung của xã hội. Ở đặc trưng này chúng ta thấy nếu tố này liên quan đến hệ thống niềm tin và các hệ tư tưởng giúp hình thành nên cấu trúc của hệ thống chính quyền và bộ máy cai trị. Chính vì vậy, mỗi Chính phủ cần phải thúc đẩy một ý thức hệ nhất định, và người dân càng chấp nhận rộng rãi ý thức hệ đó thì tính chính đáng của chính quyền đó càng trở nên vững mạnh.

Đặc trưng tiếp theo chúng tôi đưa ra đó chính là phương thức giành chính quyền thì hiện nay ta thấy có hai trường hợp một Chính phủ có thể có được tính chính đáng ban đầu mà không cần tới các cuộc bầu cử trên thực tế. Theo đó nên trường hợp thứ nhất là việc một Chính phủ lên nắm quyền sau những sự kiện thay đổi lịch sử và theo đó ta thấy như các cuộc cách mạng; và trường hợp thứ hai liên quan đến uy tín của một cá nhân lãnh đạo, đặc biệt là khi kết hợp với các cơ sở quyền hành khác sau các cuộc cách mạng.

Đặc trưng tiếp theo đó là việc chính quyền có thực thi các quyền hành với mục tiêu giúp thúc đẩy lợi ích tập thể của người dân hay không. Theo đó nên việc thực thi quyền hành phù hợp không chỉ bao gồm việc tuân thủ luật pháp các các quy định, tiến trình đã được thừa nhận rộng rãi mà còn liên quan đến tính hiệu quả của chính quyền. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc thực hiện và thúc đẩy các lợi ích chung của người dân. và cuối cùng chúng tôi đưa ra một đặc trưng về việc một chính quyền có duy trì được tính chính đáng của mình hay không còn tùy thuộc vào việc chính quyền đó có nhận được sự đồng ý và ủng hộ của người dân hay không.

Liên hệ trên thực tế về vấn đề này thì  ở các quan hệ mang tính chất quốc tế tính chính đáng trở thành một vấn đề phức tạp hơn khi không tồn tại một Chính phủ toàn cầu điều chỉnh hoạt động của các quốc gia như đối với các chính quyền trong nước. Theo đó nên với các nghiên cứu về tính chính đáng trong quan hệ quốc tế hiện nay tập trung vào vấn đề tính chính đáng của các quốc gia và các tổ chức quốc tế trong xã hội quốc tế,  một trong những yếu tố thiết lập nên cấu trúc của xã hội quốc tế chính là các nguyên tắc và thực tiễn của tính chính đáng quốc tế cũng như tính chính đáng quốc nội.

3. Xây dựng và duy trì tính chính đáng như thế nào?

Như chúng ta đã biết thì trong chính trị tính chính đáng được xây dựng trên cơ sở niềm tin của người dân đối với chính quyền, thừa nhận rằng chính quyền đó xứng đáng được cầm quyền và niềm tin của người dân vì vậy mang lại cho chính quyền uy tín lãnh đạo. Như vậy nên ta thấy tính chính đáng cũng bắt nguồn từ sự độc quyền của nhà nước đối với việc sử dụng bạo lực, được đảm bảo thực thi một cách hợp pháp thông qua bộ máy chính quyền và các tòa án tư pháp.

Trên thực tế cho thấy nếu một nhà nước xây dựng nên tính chính đáng của mình thông qua một quá trình được gọi là “chính đáng hóa”, hay “hợp pháp hóa” (legitimation). Theo đó ta thấy đối với việc xây dựng tính chính đáng đây chính là một quy trình hay các bước được diễn ra liên tục và không ngừng, bởi tính chính đáng được coi là một yếu tố đa diện, luôn luôn biến đổi của mỗi chính quyền. Một chính phủ chính đáng, hợp pháp ngày hôm nay có thể bị biến thành không chính đáng vào ngày mai.  cũng giống như vậy với một dạng chế độ chính trị có thể nhận được sự ủng hộ rộng rãi của người dân ở một quốc gia này nhưng lại bị coi là không chính đáng ở một quốc gia khác. Như vậy với tính chính đáng của mỗi chính quyền vì vậy cũng cần phải được phân tích và mổ xẻ dựa trên những bối cảnh kinh tế, chính trị – xã hội của một quốc gia cụ thể vào những thời điểm cụ thể như sau:

Đầu tiên thời điểm cụ thể đó là các chuẩn tắc và giá trị chung của xã hội à với các yếu tố này liên quan đến hệ thống niềm tin và các hệ tư tưởng giúp hình thành nên cấu trúc của hệ thống chính quyền và bộ máy cai trị cũng theo đó nên với mỗi chính phủ cần phải thực hiện các hoạt động để thúc đẩy một ý thức hệ nhất định, và người dân càng chấp nhận rộng rãi ý thức hệ đó thì tính chính đáng của chính quyền đó càng trở nên vững mạnh và phát triển hơn.

Thứ hai, đặc điểm thứ tiếp theo đó chính là phương thức giành chính quyền. Theo đó nên nếu một chính phủ giành được quyền lực thông qua những nguyên tắc được thừa nhận và tôn trọng rộng rãi thì ở đây tính chính đáng sẽ được đặt ra. Cũng vì lí do này nên với các cuộc bầu cử hợp pháp đóng góp quan trọng đối với tính chính đáng của các chính quyền. Bên cạnh đó cũng có hai trường hợp một chính phủ có thể có được tính chính đáng ban đầu mà không cần tới các cuộc bầu cử.

+ Trường hợp thứ nhất là việc một chính phủ lên nắm quyền sau những sự kiện thay đổi lịch sử, ví dụ như các cuộc cách mạng + Trường hợp thứ hai có liên quan đến uy tín của một cá nhân lãnh đạo, đặc biệt là khi kết hợp với các cơ sở quyền hành khác sau các cuộc cách mạng.

Cuối cùng một đặc điểm không thể không nhắc tới đó là việc chính quyền có thực thi các quyền hành với mục tiêu giúp thúc đẩy lợi ích tập thể của người dân hay không và cũng từ yếu tố này nên việc thực thi quyền hành phù hợp không chỉ bao gồm việc tuân thủ luật pháp các các quy định, tiến trình đã được thừa nhận rộng rãi mà còn liên quan đến tính hiệu quả của chính quyền. Như vậy sẽ thể hiện rõ nhất trong việc thực hiện và thúc đẩy các lợi ích chung của người dân. Chúng ta cần biết với yếu tố hoạt động hiệu quả đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao tính chính đáng của các chính quyền độc tài, phi dân chủ, bởi các chính quyền này giành quyền lực không thông qua các nguyên tắc đã được định sẵn như các kỳ bầu cử phổ thông ở các quốc gia dân chủ. Hay có thể hiểu theo cách tương tự như nếu trường hợp mà không duy trì được hiệu quả hoạt động, nhất là các thành tích phát triển kinh tế, các chính quyền phi dân chủ sẽ rất dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng tính chính đáng đối với quốc gia đó, và đây cũng sẽ là một trong những các yếu tố có thể dẫn tới sự sụp đổ của các chính quyền của quốc gia này.

Như vậy chúng ta có thể thấy hiện nay tính chính đáng là vấn đề rất quan trọng theo đó chúng ta có thể thấy tính chính đáng trong chính trị hàm chứa ý nghĩa quyết định các yếu tố xây dựng nên một nền chính quyền của quốc gia đó nên để ứng dụng tốt nhất tính chính đáng này chúng ta nên tìm hiểu về nội dung này nhiều hơn nhé.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )