Tháp nhu cầu Maslow là gì? Cấp bậc, ý nghĩa và ứng dụng?

Tháp nhu cầu Maslow là gì? Các cấp bậc và ý nghĩa của tháp nhu cầu Maslow? Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong Marketing và quản trị nhân sự?

Trong mỗi con người, các nhu cầu luôn được phản ánh với xu hướng cao hơn. Trong nghiên cứu về kinh doanh, các nhu cầu này cũng mang đến ý nghĩa phản ánh nhất định. Khi nó gắn với các lợi ích và xu hướng của phản ánh lợi ích đó. Tháp nhu cầu vừa thể hiện cho xu hướng của các nhu cầu, vừa mang đến tính chất phản ánh cụ thể. Phản ánh chung cho những nhu cầu cần thiết được đảm bảo của mỗi con người. Cùng với ứng dụng trong đánh giá ảnh hưởng với hoạt động tạo ra sự phát triển và tác động trong kinh doanh.

1. Tháp nhu cầu Maslow là gì?

Tháp nhu cầu Maslow được nhà tâm lý học Abraham Maslow năm 1943 đưa ra. Với các đánh giá với tính chất thú vị của nhu cầu được phản ánh của mỗi con người. Từ những nhu cầu cơ bản đến những lợi ích và cơ hội được đảm bảo. Tháp mang đến những phản ánh cho mức độ và tính chất chung trong thể hiện nhu cầu. Nó là nhu cầu chung, giải thích một số hiện tượng thú vị trong cuộc sống. Bên cạnh những phản ánh đối với lý thuyết quan trọng trong quản trị kinh doanh.

Lý thuyết mang đến nghiên cứu và phản ánh tâm lý học, nhưng tác động đến nhiều quan sát trên thực tế. Gây sức ảnh hương vô cùng lớn vì tính ứng dụng của nó trên mọi lĩnh vực. Cũng như những phản ánh trong kinh tế tài chính. Đặc biệt là trong ngành quản trị nhân sự, quản trị marketing và đào tạo... Khi những nhu cầu đòi hỏi cao nhất là khả năng trong thể hiện bản thân. Về năng lực, trình độ, sự khác biệt và tiềm năng tài chính.

2. Các cấp bậc của tháp nhu cầu Maslow:

Tháp nhu cầu Maslow có 5 cấp bậc:

- Tầng 1: Nhu cầu cơ bản (basic needs).

- Tầng 2: Nhu cầu về an toàn – được bảo vệ (safety needs).

- Tầng 3:Nhu cầu về xã hội – kết nối (social needs).

- Tầng 4:Nhu cầu được quý trọng (esteem needs).

- Tầng 5: Nhu cầu thể hiện bản thân (self-actualizing needs).

Nhu cầu sinh lý:

Đây là những nhu cầu cơ bản không thể bỏ qua của con người. Nó chỉ được điều chỉnh hay tác động nhằm mang đến những nguyên tắc sống khác nhau. Trong đó, nhu cầu này đảm bảo cho duy trì cuộc sống hằng ngày như: không khí, nước, thực phẩm, ăn uống, ngủ nghỉ… Đây là điều kiện tiên quyết, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của con người. Các nhu cầu giống nhau về cơ bản, khác nhau trong cách vận dụng của từng người phù hợp nhất với cuộc sống và công việc của họ.

Nhu cầu được an toàn:

Đây là nhu cầu của con người được ưu tiên. Cũng như với một số quyền lợi pháp luật mang đến cho họ. Tính an toàn thể hiện trong nhu cầu sống và quyền lợi cơ bản trong tiếp cận của họ. Các nhu cầu này bao gồm: an toàn về thể chất, sức khỏe, gia đình, tài chính, việc làm… Bảo đảm cho những tính chất trong lợi ích cơ bản được thực hiện. Cũng như giúp nhu cầu được thực hiện ở mức cao hơn.

Nhu cầu xã hội:

Tức là các nhu cầu trong phát triển và mở rộng các mối quan hệ. Tập trung vào nhu cầu giao lưu tình cảm trong quan hệ bạn bè, công chúng. Giúp chúng ta có được một gia đình hạnh phúc, những người bạn bè thân thiết, tình yêu. Nó giúp chúng ta trong cân bằng cuộc sống, vui vẻ, lạc quan và hạnh phúc. Cũng như hướng đến các nhu cầu tốt đẹp hơn.

Các nhu cầu trong tính chất ở phạm vi được mở rộng. Khi đó con người hướng đến việc đáp ứng nhiều hơn cho những mối quan hệ mới. Vừa thực hiện phản ánh cảm xúc, vừa đảm bảo cho những sự giúp đỡ hay tìm kiếm lợi ích cần thiết.

Nhu cầu được tôn trọng:

Thể hiện với sự quan tâm của những người xung quanh. Trong đó bạn được thể hiện tiếng nói của mình, cũng như tạo ra một tầm ảnh hưởng nhất định. Tạo cảm giác tự tin, độc lập và tự do, sự tôn trọng của người khác đối với sức mạnh, năng lực của mình. Nhu cầu này phản ánh cho quyền lợi cơ bản của con người, bên cạnh các giá trị họ có thể tạo ra. Tôn trọng bao gồm những thể hiện với yếu tố về nhân thân và năng lực thể hiện. Khi đó con người thấy được quyền lợi và tiếng nói của mình được xem trọng. Bên cạnh những sản phẩm hay cống hiến của họ sẽ được đón nhận.

Nhu cầu được thể hiện bản thân:

Sự thể hiện bản thân tạo ra cảm giác khác biệt cho bạn. Cũng như đưa đến những vị thế cao hơn từ đánh giá và sự tôn trọng của người khác. Bên cạnh những giá trị họ có thể mang đến để phản ánh sự khác biệt với mọi người xung quanh. Và đó là giá trị họ tạo ra cho bản thân. Con người mong muốn đạt được mọi thứ trong lĩnh vực của mình, đứng đầu và không ngừng hoàn thiện những gì mình đang có.

Là nhu cầu cao nhất trong giá trị thể hiện của bản thân. Mang đến những khác biệt từ sự phản ánh giá trị họ xây dựng. Đáp ứng những đòi hỏi cần thiết trong lao động.

3. Ý nghĩa của tháp nhu cầu Maslow:

Theo  Abraham Maslow, nhu cầu của một con người được phân theo những cấp bậc khác nhau. Mang đến các phản ánh theo mức độ và tính chất phản ánh với tháp nhu cầu. Những nhu cầu cơ bản nhất phải được đảm bảo trước khi phát sinh những nhu cầu cao hơn. Nó mang đến sự hài lòng cơ bản cho họ ở những nhu cầu phía dưới. Sau đó, những nhu cầu cao có cơ sở để được thực hiện trên thực tế và phù hợp khả năng.

Tháp nhu cầu phản ánh thực chất tính cơ bản trong nhu cầu của mỗi con người. Qua đó, giúp đánh giá theo tâm lý học và cả tác động trong hiệu quả kinh tế. Mang đến các phản ánh đối với đời sống. Một quốc gia muốn phát triển, cần mang đến các đảm bảo cho quyền lợi cơ bản của công dân. Cũng như tạo ra các lợi thế để họ thể hiện và phát triển bản thân. Từ đó mang đến những giá trị đóng góp cho đất nước. Cả những đảm bảo ở kinh tế, xã hội và nghĩa vụ với quốc gia.

4. Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong Marketing:

Ứng dụng để xác định khách hàng:

Trong các cấp bậc khác nhau phản ánh, nhu cầu của khách hàng cũng được thể hiện. Với tính chất nhu cầu ở một cấp bậc nhất định, doanh nghiệp có thể mang đến tính chất chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn. Trong đó, các phạm vi của nhóm khách hàng ở từng cấp bậc thể hiện như thế nào. Quy mô phổ biến hay chỉ là một bộ phận nhỏ? Qua đó đánh giá về những tính chất trong cung ứng sản phẩm cho đối tượng khách hàng mục tiêu. Khi xem xét sản phẩm có thể đáp ứng cho những cấp bậc khách hàng nào.

Nhờ xác định hiệu quả mà chiến lược tiếp thị tiếp cận được đúng đối tượng có nhu cầu.

Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong truyền thông:

- Kênh truyền thông:

Tùy thuộc vào sự phản ánh của nhóm khách hàng theo từng bậc nhu cầu. Khi đó các định được những nhóm khác hàng với đặc điểm tiếp cận cụ thể. Sau đó chọn ra kênh truyền thông hiệu quả nhất. Như ưu tiên quảng cáo trên truyền hình, các trang web hay trang thương mại điện tử. Việc bỏ ra chi phí, công sức phải được phản ánh hiệu quả nhờ chọn lựa đúng nhóm khách hàng mục tiêu.

Ví dụ: Lamborghini, Vertu,…sử dụng data được mua từ ngân hàng và chọn hình thức tiếp thị trực tiếp đến các khách hàng có thu nhập cao hoặc những người dùng có số dư trong tài khoản lớn .

- Thông điệp truyền thông:

Thông điệp truyền thông phải đáp ứng được nhu cầu mà khách hàng đang quan tâm. Các thông điệp mang đến nhìn nhận và đánh giá về doanh nghiệp trong tính gần gũi và thiết thực. Mang đến sự thỏa mãn ở nhiều khía cạnh khác nhau trong lợi ích xác định trên khách hàng. Thông điệp hướng đến đúng đối tượng ở các cấp bậc khác nhau bởi cơ bản nhu cầu của họ không giống nhau. Các hiệu ứng mang đến từ thông điệp truyền thông có thể rất hiệu quả.

5. Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự:

Với nhân sự, là sự phản ánh cao nhất trong nhu cầu thể hiện bản thân. Như vậy họ phản ánh các nhu cầu ở cả 5 cấp bậc khác nhau. Cùng lúc, những nhu cầu ấy có những mức độ và tính chất khác nhau. Với quản trị nhân sự, cần mang đến các đáp ứng cơ bản ở các nhu cầu khác, để nhân sự tập chung tâm huyết và sáng tạo cho thể hiện bản thân. Bởi các lợi ích tìm kiếm trong công việc mang đến những lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp.

Một câu hỏi lớn đặt ra chính là làm sao để phân chia, trao quyền những chính sách phù hợp với mỗi nhân viên, với thời điểm và khả năng của công ty. Những người quản lý nhân sự cần hiểu rõ được tháp nhu cầu Maslow để có thể quản lý được nhân viên một cách thông minh, hợp lý. Đặc biệt là đem lại hiệu quả cao.

Quản trị nhân sự mang đến hiệu quả trong giữ chân nhân viên. Đặc biệt khi những người tài cần được đảm bảo cho cống hiến. Khi doanh nghiệp tuyển một nhân viên đã có kinh nghiệm. Các tính chất trong khai thác hiệu quả làm việc hay giá trị của từng người được phản ánh. Với khả năng mà họ có thể phục vụ cho công ty thì một chế độ đã ngộ xã hội, chức vụ, quyền hạn, mức lương,…phải hợp lý. Để họ có thể phát huy hết khả năng cống hiến hết mình vì công ty. Và tất nhiên là phía doanh nghiệp phải xét xem năng lực của họ đến đâu.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )