Việc thu thập tài liệu, chứng cứ là nhiệm vụ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong quá trình thu thập tài liệu, chứng cứ cần phải có thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ.
Đóng thanh tìm kiếm
Việc thu thập tài liệu, chứng cứ là nhiệm vụ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong quá trình thu thập tài liệu, chứng cứ cần phải có thông báo về việc thu thập được tài liệu, chứng cứ.
Mẫu quyết định ủy thác thu thập chứng cứ (mẫu 13-DS) chi tiết
Tòa án được thực hiện quyền ủy thác và đối với cơ quan có thẩm quyền nhận ủy thác cần phải thực hiện kịp thời các yêu cầu ủy thác góp phần giúp Tòa án ủy thác thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết vụ án. Vậy việc ủy thác của Tòa án thực hiện thông qua mẫu quyết định ủy thác thu thập chứng cứ như thế nào?
Khi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần thu thập chứng cứ tại các cơ quan, tổ chức thì cần lập mẫu yêu cầu tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ. Vậy, mẫu yêu cầu tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ có nội dung như thế nào và được quy định cụ thể ra sao?
Để có thể giải quyết các vụ việc dân sự một cách nhanh chóng và đúng pháp luật thì hoạt động cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về vấn đề: Thủ tục cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự?
Chứng cứ là một trong những yếu tố quan trọng trong một vụ việc tố tụng, có khả năng làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết vụ án.Vậy, quy định cung cấp, thu thập nghiên cứu, đánh giá chứng cứ như thế nào? Thu thập chứng cứ có được ủy thác hay không?
Chứng cứ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết vụ án hình sự, để có được chứng cứ thì không thể không có hoạt động thu thập chứng cứ. Chỉ khi có hoạt động thu thập chứng cứ thì mới xác định được chứng cứ, từ đó mới có thể giải quyết vụ án hình sự.
Chứng cứ là gì? Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự? Chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự?
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động thu thập chứng cứ
Thu thập chứng cứ là tổng hợp các hành vi phát hiện, ghi nhận, thu giữ chứng cứ theo trình tự, thủ tục quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự được cơ quan, người được Bộ luật Tố tụng hình sự cho phép thực hiện để có được chứng cứ
Chủ thể, trình tự, thủ tục và các biện pháp thu thập chứng cứ
Các cơ quan tiến hành tố tụng cần căn cứ vào những đặc điểm của từng loại chứng cứ để có những trình tự, thủ tục, biện pháp hợp lý thì mới đảm bảo việc thu thập chứng cứ được khách quan, toàn diện và kịp thời nhất.
Thực hiện quyền đưa ra chứng cứ của người bào chữa theo BLTTHS
Song song với quyền thu thập chứng cứ là quyền đưa ra chứng cứ hay yêu cầu của người bào chữa chính thức được áp dụng trong hoạt động bào chữa cho người bị buộc tội để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng cho người được bào chữa.
Nội dung quy định quyền thu thập chứng cứ của người bào chữa
Để có thể thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền gặp người mà mình bào chữa, bị hại, người làm chứng và những người khác biết về vụ án để hỏi, nghe họ trình bày những vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ liên quan.
Quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trước BLTTHS 2015
Tương tự như lần pháp điển hoá năm 1988, BLTTHS năm 2003 không có một điều luật riêng về thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa nhưng BLTTHS 2003 đã kế thừa ở và bổ sung trong quy định tại Điểm d và đ điều 58 về quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa.
Quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trên thế giới
Việc nghiên cứu quy định các quốc gia quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa sẽ tạo cơ sở so sánh với quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về vấn đề này, từ đó, có thêm bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực lập pháp.
Theo Điều 72 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.
Bảo đảm quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa được bình đẳng với quyền của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thu thập chứng cứ sẽ đảm bảo được sự công bằng cho người bị buộc tội trong tranh tụng.
Việc xác định cơ sở xác lập quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi tại sao lại quy định quyền thu thập, đưa ra chứng cứ cho người bào chữa.
Khái niệm cơ bản của quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trong vụ án hình sự, đến nay tuy đã có được đề cập trong sách báo pháp lý nhưng có rất ít các công trình nghiên cứu về mặt lý luận quyền thu thập, đưa ra chứng cứ của người bào chữa trong tố tụng hình sự.
Hiện nay, tranh chấp đất đai là loại tranh chấp diễn ra phổ biến và ngày càng phức tạp Vì vậy, các bên cần rất nhiều chứng cứ khác nhau để bảo vệ quyền của mình. Vậy, Các chứng cứ cần có, làm rõ trong vụ án tranh chấp đất đai bao gồm những gì? Có những cách nào để thu thập được chứng cứ chứng minh?
Giao nộp chứng cứ là gì? Giao nộp chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Giao nộp chứng cứ là gì? Giao nộp chứng cứ trong tố tụng dân sự? Ý nghĩa của chứng cứ trong tố tụng dân sự?
Thu thập chứng cứ là gì? Thu thập chứng cứ trong tố tụng hình sự?
Thu thập chứng cứ là gì? Quy định về thu thập chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015? Thu thập chứng cứ được quy định tại Điều 88, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015?