Nghị định 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ
Nghị định 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy định về quản lý sử dụng con dấu. Nghị định 99/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/07/2016.
Đóng thanh tìm kiếm
Nghị định 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ
Nghị định 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy định về quản lý sử dụng con dấu. Nghị định 99/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/07/2016.
Đóng dấu giáp lai là hoạt động được thực hiện phổ biến trong các loại giấy tờ, văn bản khác nhau, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ quy định của pháp luật về dấu giáp lai và cách đóng dấu giáp lai. Dưới đây là quy định về những loại văn bản, giấy tờ bắt buộc phải đóng dấu giáp lai hiện nay có thể tham khảo.
Con dấu doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng, then chốt để xác định tính pháp lý, hiệu lực của các văn bản, giấy tờ, hợp đồng, giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy theo quy định hiện nay thì có những trường hợp nào sẽ được áp dụng biện pháp tạm giữ con dấu của doanh nghiệp?
Con dấu là một trong những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, con dấu được doanh nghiệp sử dụng trong các giao dịch theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, nhiều doanh nghiệp xảy ra tình trạng tranh chấp trong việc chiếm giữ trái phép con dấu. Vậy con dấu doanh nghiệp bị chiếm giữ phải xử lý thế nào?
Con dấu doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của mọi tổ chức, doanh nghiệp, đây cũng được xem là biểu tượng đặc biệt mà doanh nghiệp sử dụng để chứng thực văn bản của mình. Vậy những trường hợp nào cần phải xin cấp đổi lại con dấu doanh nghiệp?
Tổ chức nước ngoài là các tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật quốc tế, trong một số trường hợp tổ chức nước ngoài không có chức năng ngoại giao được quyền mang con dấu nước ngoài vào Việt Nam. Dưới đây là thủ tục mang con dấu từ nước ngoài về Việt Nam sử dụng.
Con dấu được xem là thành phần quan trọng giúp cho các cơ quan nhà nước tránh được tình trạng giả mạo giấy tờ. Dưới đây là điều kiện sử dụng con dấu trong các cơ quan, tổ chức nhà nước.
Hiện nay, có nhiều cách đóng dấu khác nhau như đóng dấu treo, đóng dấu giáp lai, dấu thu nhỏ, dấu nổi, dấu xi ... với vai trò và vị trí pháp lý khác nhau. Đây đều là những con dấu được sử dụng phổ biến trong công tác văn thư. Vậy sự khác biệt giữa đóng dấu treo và dấu giáp lai là gì?
Chữ ký số là một loại chữ ký điện tử, có giá trị thay thế hoàn toàn cho chữ ký bằng tay, được thao tác trên các thiết bị khoa học công nghệ. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì chữ ký số có giá trị thay thế cho chữ ký sống và con dấu hay không?
Con dấu được xem là công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh, cơ quan, tổ chức nhà nước. Việc sử dụng con dấu tạo ra sự chuyên nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian, công sức, mang lại hiệu quả công việc cao. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về quy trình, thủ tục đăng ký con dấu nổi, con dấu thu nhỏ, con dấu xi?
Đăng ký mẫu con dấu là việc cơ quan, tổ chức sử dụng con dấu tiến hành thủ tục đăng ký với cơ quan đăng ký mẫu con dấu theo quy định tại Nghị định 99/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng con dấu. Dưới đây là quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục làm con dấu doanh nghiệp mới nhất có thể tham khảo.
Hầu hết các văn bản hiện nay đều cần đóng dấu, ký tên để đảm bảo tính chính thống, tính xác thực. Ngoài ra, việc đóng dấu và ký tên còn giúp cho các thủ tục hành chính trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian. Dưới đây là hướng dẫn cách ký tên, đóng dấu đúng quy định pháp luật mới nhất có thể tham khảo.
Dấu treo và dấu giáp lai là hai cách đóng dấu thường được sử dụng trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, mỗi cách thức sẽ thể hiện một ý nghĩa pháp lý riêng biệt cần đặc biệt lưu tâm. Vậy tính chất pháp lý của dấu treo và dấu giáp lai được quy định như thế nào?
Mỗi doanh nghiệp mới thành lập, ngoài con dấu công ty là con dấu bắt buộc thì có thể sở hữu và sử dụng thêm nhiều con dấu khác để phụ trợ cho công việc... Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì giá trị của dấu tròn và dấu vuông khác nhau như thế nào?
Mô hình tổ chức và quản lý hoạt động của hợp tác xã đã và đang đem lại hiệu quả lớn cho thành viên trong hợp tác xã, đặc biệt là những người lao động yếu thế, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới đây là quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng con dấu và chữ ký số của hợp tác xã có thể tham khảo.
Con dấu là một trong những biểu tượng đặc biệt mà công ty sử dụng để chứng thực các loại giấy tờ, văn bản của mình, vì một số hợp đồng chỉ có hiệu lực khi được đóng dấu. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về mức xử phạt vi phạm đối với vấn đề quản lý và sử dụng con dấu?
Nhiều người cho rằng để làm nên sự phát triển của một công ty chỉ cần có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giầu kinh nghiệm, thế nhưng những thủ tục pháp lý của một công ty lại vô cùng quan trọng, trong đó có giấy phép thành lập công ty, đặc biệt là con dấu. Vậy theo quy định thì con dấu doanh nghiệp có bắt buộc phải là hình tròn hay không?
Con dấu là vật dụng quan trọng, thể hiện quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp. Việc sử dụng con dấu được quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo tính hợp pháp và an toàn cho hoạt động kinh doanh. Vậy Giám đốc công ty có được mang con dấu ra khỏi công ty không?
Luật Doanh nghiệp 2020 đã có nhiều điểm khác biệt so với Luật Doanh nghiệp 2014 trong các quy định về sử dụng con dấu. Bài viết dưới đây sẽ cập nhật cho bạn những thông tin mới nhất về các quy định hiện hành về quản lý và sử dụng con dấu.
Hiện nay, để tránh trường hợp các văn bản pháp lý bị sao chép hoặc chỉnh sửa trái với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên liên quan, pháp luật nước ta đã ban hành các quy định về con dấu cụ thể là cách đóng dấu để hạn chế các trường hợp trên.
Xem thêm