Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân được quy định cụ thể, chi tiết tại Điều 8, Luật Phá sản năm 2014 được chia theo cấp như sau: TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Luật phá sản
Luật Phá sản năm 2014 đã quy định các nội dung của Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tương đối đã đầy đủ, rõ ràng. Chủ yếu nội dung đơn yêu cầu thể hiện được vấn đề cần phải giải quyết, đó chính là yêu cầu mở thủ tục phá sản và căn cứ để yêu cầu mở thủ tục phá sản là gì.
Sau quá trình thi hành đến năm 2004 thì ban hành Luật Phá sản thay thế cho Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. Đến năm 2014 Nhà nước thay thế cho Luật Phá sản năm 2004 bằng một Luật Phá sản mới, có nhiều điểm mới hơn nhằm đáp ứng cho sự phát triển của đất nước.
Thủ tục để đảm bảo việc ra quyết định mở thủ tục phá sản đúng quy định pháp luật, bao gồm: Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Thực hiện quá trình thương lượng của các chủ nợ với con nợ trong một thời hạn nhất định; Lệ phí và chi phí phá sản.
Quyết định mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật mới nhất
Để ra quyết định mở thủ tục phá sản, Doanh nghiệp phải đạt điều kiện “mất khả năng thanh toán” và có yêu cầu của một chủ thể (là chủ nợ hoặc những người khác do pháp luật quy định) có quyền yêu cầu, Tòa án dựa vào căn cứ này để tiến hành quyết định mở thủ tục phá sản.
Bản chất của thủ tục phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam
Thủ tục phá sản là một thủ tục đòi nợ đặc biệt, giúp các chủ nợ có thể đòi nợ theo một trật tự được quy định trước, được thực hiện thông qua một thiết chế có thẩm quyền với chi phí thấp nhất, hiệu quả đòi nợ cao nhất, giúp cân bằng, hài hoà lợi ích giữa các chủ nợ.
Luật phá sản chính là văn bản quy phạm pháp luật mà trong đó chứa đựng có hệ thống những quy phạm pháp luật quy định và điều chỉnh về việc phá sản doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Vậy Luật phá sản là gì? Nội dung và mục lục Luật phá sản?
Điểm giống nhau? Điểm khác nhau? Lý do doanh nghiệp phải đăng ký thủ tục phá sản? Những giao dịch không có giá trị hi doanh nghiệp bị phá sản?
Chủ nợ là gì? Phân loại chủ nợ theo Luật phá sản mới nhất? Nguyên tắc thanh toán các khoản nợ cho các chủ nợ khi doanh nghiệp phá? Vai trò, điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản? Quyền đòi nợ của chủ nợ khi công ty phá sản?
Hội nghị chủ nợ là gì? Quy định về hội nghị chủ nợ theo Luật phá sản?
Hội nghị chủ nợ là gì? Khái quát các quy định về hội nghị chủ nợ? Các giấy tờ mà chủ nợ phải nộp kèm theo Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Nguyên tắc và trình tự thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ? Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ?
Hướng dẫn áp dụng các quy định của luật phá sản công ty, doanh nghiệp
Hướng dẫn áp dụng các quy định của luật phá sản công ty, doanh nghiệp. Tư vấn thực hiện thủ tục phá sản, thanh toán các khoản nợ khi phá sản doanh nghiệp.
Điều khoản chuyển tiếp của Luật phá sản 2014. Trường hợp nào áp dụng các quy định của luật cũ, quy định của luật mới?
Khái quát nội dung về pháp luật phá sản theo quy định của Luật phá sản 2014
Thay đổi trình tự thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2014
Trình tự thủ tục phá sản theo Luật Phá sản (LPS) năm 2014 đã có sự thay đổi so với Luật Phá sản năm 2004. Theo đó việc tuyên bố phá sản của Tòa án được thực hiện trước thủ tục thanh lý tài sản.
Một số tiến bộ của Luật phá sản năm 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993
Một số tiến bộ của Luật phá sản năm 2004 so với Luật phá doanh nghiệp năm 1993.
Những đối tượng áp dụng Luật phá sản 2004?
Đối tượng áp dụng luật áp dụng Luật Phá sản 2004 gồm những đối tượng nào?
Luật sư giúp tôi giải đáp thắc mắc sau: những khó khăn khi áp dụng Luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Xin cảm ơn!
Phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp.
Luật phá sản không chỉ quy định trình tự thu hồi tài sản và thanh toán theo thứ tự cho chủ nợ mà còn tạo cơ hội cho người mắc nợ và chủ nợ thỏa thuận, tái tổ chức kinh doanh và lập kế hoạch trả nợ phù hợp.
Xem thêm