Lao động nữ bị phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc
Khái quát về phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc? Lao động nữ bị phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc?
Đóng thanh tìm kiếm
Lỗi cơ sở dữ liệu WordPress: [Can't create table '_list_post_l1' (errno: 28)]call get_child_category(1939, 1)
Lỗi cơ sở dữ liệu WordPress: [Can't create table '_tmp_list_tags' (errno: 28)]call get_tag_of_category(1939, 1)
Lao động nữ bị phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc
Khái quát về phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc? Lao động nữ bị phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới trong công việc?
Bộ luật lao động được ban hành theo đó các quyền lợi của người lao động được thể hiện rõ ràng hơn. Theo đó quy định tại điều 137 Bộ luật lao động 2019 quy định về việc bảo vệ chế độ thai sản đối với người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi về chế độ nghỉ ngơi, thời giờ làm việc; quyền lợi về đảm bảo công việc thu nhập trong khoảng thời gian này.
Đảm bảo quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
Pháp luật lao động nước ta thừa nhận quyền tự do thỏa thuận về tiền lương, miễn là không trái quy định của pháp luật giữa NSDLĐ và NLĐ. NSDLĐ trả lương cho NLĐ căn cứ vào tiền lương đã thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng thực hiện công việc.
Đảm bảo quyền của lao động nữ trong lĩnh vực việc làm và học nghề
Bộ luật lao động 2019 đã dành hẳn Chương X gồm 8 Điều (từ Điều 135 đến Điều 142) để quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới, trong đó có quy định quyền của người lao động nữ trong lĩnh vực việc làm.
Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ là các biện pháp được áp dụng khi quyền, lợi ích của lao động nữ bị xâm phạm, bao gồm các biện pháp sau: bồi thường thiệt hại; xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự; giải quyết tranh chấp lao động.
Chế độ chính sách đối với lao động nữ theo quy định pháp luật
Pháp luật có những quy định về đảm bảo quyền của lao động nữ khi tham gia quan hệ lao động và thường tập trung vào việc làm; học nghề; bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghề; tiền lương, an toàn, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội; thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi...
Quyền của lao động nữ là những điều mà người lao động nữ được làm trong quan hệ lao động, được pháp luật ghi nhận và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Lao động nữ có những đặc điểm riêng biệt so với lao động nam về tâm sinh lý và thể lực có những đặc trưng riêng về giới khi tham gia vào quan hệ lao động. Việc bảo vệ quyền lợi của lao động nữ giúp phòng ngừa và chống lại mọi sự xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của lao động nữ.
Các quy định, chính sách bảo vệ người lao động nữ sẽ thực sự trở nên có hiệu quả khi được đảm bảo bởi các biện pháp bảo vệ quyền lợi của người lao động nữ, bao gồm các biện pháp: xử lý kỷ luật lao động, xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết tranh chấp lao động.
Thực hiện theo nguyên tắc bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cùng làm một công việc có giá trị như nhau, để đảm bảo phù hợp với Công ước số 100 của ILO, pháp luật lao động Việt Nam đã quy định cụ thể quyền lợi về tiền lương và BHXH đối với lao động nữ.
Trong bối cảnh hiện nay, việc đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ là điều cần thiết, đặc biệt các yếu tố về điều kiện lao động, môi trường làm việc của lao động nữ đang ngày càng được quan tâm một cách triệt để.
Pháp luật bảo vệ lao động nữ tại lĩnh vực việc làm, học nghề
Để bảo vệ lao động nữ, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để NSDLĐ sử dụng lao động nữ, giúp họ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc tại nhà cho lao động nữ.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ lao động đưa ra các quy định đảm bảo sự bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong tuyển dụng, sử dụng lao động; tạo điều kiện cho lao động nữ thực hiện chức năng sinh sản; đảm bảo việc làm cho lao động nữ khi họ sinh con hay kết hôn.
Nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động về bảo vệ lao động nữ là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt và xuyên suốt thể hiện đường lối, chính sách của mỗi quốc gia trong toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật lao động về lao động nữ.
Phải làm gì khi lao động nữ đang mang thai bị đuổi việc, sa thải?
Phải làm gì khi lao động nữ đang mang thai bị đuổi việc, sa thải? Có được phép đuổi việc lao động nữ mang thai do không hoàn thành nhiệm vụ?
Những quyền lợi đặc biệt của lao động nữ theo quy định mới nhất
Quyền bình đẳng giới đối với lao động nữ. Quyền bảo vệ thai sản. Quyền của lao động nữ mang thai. Quyền được nghỉ thai sản. Trợ cấp trong thời gian con ốm, thai sản và thực hiện các biện pháp tránh thai.
Điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mới nhất
Tư vấn về điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ năm 2020. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ theo quy định mới nhất năm 2021.
Chế độ thai sản cho lao động nữ sinh con theo quy định mới nhất
Thắc mắc điều kiện hưởng chế độ thai sản khi lao động nữ sinh con. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi sinh con? Chế độ thai sản cho lao động nữ sinh con theo quy định mới nhất?
Tăng mức hưởng bảo hiểm thai sản cho lao động nữ sinh con? Mức hưởng trợ cấp một lần khi sinh con theo quy định của pháp luật hiện hành?
Những vấn đề về bảo hiểm thai sản mà các lao động nữ cần biết
Những vấn đề về bảo hiểm thai sản mà lao động nữ cần biết. Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ? Quy định về chế độ thai sản đối với lao động nữ mới nhất.
Xem thêm