Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
  • Văn bản pháp luật
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Phương pháp chi phí trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì? Nội dung

Kinh tế tài chính

Phương pháp chi phí trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì? Nội dung

  • 15/07/202215/07/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    15/07/2022
    Kinh tế tài chính
    0

    Phương pháp chi phí trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì? Nội dung?

    Phương pháp chi phí là cách thức thực hiện trong hoạt động kinh tế. Khi các hoạt động kinh doanh được tiến hành trên thị trường. Với các yếu tố của nguồn chi phí tham gia trên sản phẩm được tính toán. Giúp cho nhà sản xuất xác định mức giá sẽ bán ra thị trường. Ở đó doanh nghiệp có thể nhận được các lợi nhuận phù hợp theo tính toán. Phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ được căn cứ trên chi phí tham gia vào hoạt động sản xuất. Giá cả trên thị trường phải được kiểm soát bên cạnh các cung – cầu làm chuyển dịch giá trị. Nhằm đảm bảo các tính chất giao dịch và phản ánh hiệu quả kinh tế.

    Căn cứ pháp lý: Thông tư 25/2014/TT-BTC quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ.

    Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Phương pháp chi phí trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì?
        • 1.0.1 Khái niệm. 
    • 2 2. Nội dung:
      • 2.1 2.1. Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước (Khoản 1 Điều 10 của Thông tư 25/2014/TT-BTC):
        • 2.1.1 Công thức xác định:
        • 2.1.2 Phân tích.
      • 2.2 2.2. Đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu (khoản 2 Điều 10 của Thông tư 25/2014/TT-BTC):
        • 2.2.1 Công thức:
        • 2.2.2 Trong đó:
        • 2.2.3 Phân tích. 
      • 2.3 2.3. Phương pháp xác định mức lợi nhuận hợp lí:
        • 2.3.1 Nội dung thể hiện.

    1. Phương pháp chi phí trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì?

    Phương pháp chi phí – danh từ, trong tiếng Anh có thể dùng bởi cụm từ Cost method.

    Khái niệm này được đề cập trong Điều 9 về Khái niệm của Thông tư 25/2014/TT-BTC quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ.

    “Phương pháp chi phí là phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ căn cứ vào chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế hợp lí, hợp lệ và mức lợi nhuận dự kiến (nếu có) phù hợp với mặt bằng giá thị trường và chính sách của Nhà nước có tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ.”

    Khái niệm. 

    Theo đó đây là phương pháp được sử dụng trong xác định giá cho hàng hóa, dịch vụ. Với các lợi nhuận do nhà sản xuất, kinh doanh mong muốn nhận về. Các tính chất này cũng cần đảm bảo với các ổn định giá thị trường. Mang đến các ý nghĩa trong phản ánh giá trị hàng hóa trong giao dịch thực tế. Phương pháp chi phí là cách thức xác định giá hàng hóa, dịch vụ thông qua căn cứ về chi phí liên quan. Bao gồm các chi phí cần thiết phản ánh trong sản phẩm. Và các lợi nhuận mong muốn nhằm tìm kiếm các lợi ích trong kinh doanh.

    Nhà đầu tư trước tiên muốn thu hồi lại nguồn vốn tham gia vào hoạt động sản xuất và kinh doanh. Nó có thể là các chi phí tham gia trực tiếp trong sản xuất, nguyên vật liệu hay nguồn nhân công. Đây là các giá trị trực tiếp hình thành trong giá trị tạo ra sản phẩm. Bên cạnh các chi phí trong vận chuyển, lưu kho hay bảo quản, thuế,…. Nó làm doanh nghiệp phải tiêu tốn thêm những khoản chi ra nhất định. Do đó chi phí này cũng được tính trên trung bình cho các sản phẩm. Tất cả các chi phí phát sinh này được gọi tên là giá gốc hàng bán.

    Việc xác định chi phí mang đến các nhìn nhận thực tế. Nó tính toán hiệu quả và cân đối lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hoạt động của mình, doanh nghiệp cần đảm bảo cho lợi thế trong tính chất cạnh tranh trên thị trường.

    2. Nội dung:

    Cách thức xác định đối với phương pháp chi phí có những điểm đặc biệt. Khi muốn xác định được chi phí bán thực tế phải xem xét đúng các chi phí bỏ ra. Từ đó lợi nhuận thu về mới được thể hiện hiệu quả. Nó cũng phản ánh khác nhau khi hàng hóa có tính chất được sản xuất trong nước hay nước ngoài.

    Xem thêm: Quy định về định giá tài sản góp vốn theo Luật doanh nghiệp

    2.1. Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước (Khoản 1 Điều 10 của Thông tư 25/2014/TT-BTC):

    Công thức xác định:

    Giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước được tính bằng tổng của:

    + Giá thành toàn bộ. Là tất cả các chi phí doanh nghiệp thực hiện đầu tư trong sản xuất hàng hóa cho đến khi thành công bán ra thị trường.

    + Lợi nhuận dự kiến (nếu có). Mong muốn lợi ích muốn đạt được trong hoạt động.

    + Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).

    + Thuế giá trị gia tăng, thuế khác (nếu có).

    Phân tích.

    Hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước do các doanh nghiệp trong nước thực hiện. Khi đó các chi phí được tính toán cân đối trong hoạt động của doanh nghiệp. Vớ bản chất vẫn xác định các chi phí mong muốn nhận về trên hoạt động thực hiện của mình. Doanh nghiệp có thể xem xét với các yếu tố cung  – cầu trên thị trường. Bên cạnh các lợi thế cạnh tranh để phản ánh lợi nhuận phù hợp.

    Các chi phí tham gia trong đầu vào là phần thuộc kiểm soát của doanh nghiệp. Bên cạnh các nghĩa vụ cần thiết thực hiện với nhà nước khi tham gia sản xuất, kinh doanh. Bao gồm các nghĩa vụ thuế nếu có phát sinh. Nghĩa vụ này doanh nghiệp thay mặt khách hàng thanh toán trước. Và nó vẫn được cộng vào chi phí khi sản phẩm về đến tay người tiêu dùng. Lợi nhuận cần được tạo ra, tuy nhiên phải xác định hạn mức phù hợp. Lợi nhuận thực tế được tính bằng giá bán trừ đi các chi phí thực tế. Do đó cần xác định chính xác các chi phí vốn bên cạnh nghĩa vụ. Nhằm bảo đảm cho các lợi ích tính toán.

    2.2. Đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu (khoản 2 Điều 10 của Thông tư 25/2014/TT-BTC):

    Công thức:

    Giá hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu được tính bằng tổng của:

    Xem thêm: Quy trình, trình tự thủ tục thẩm định giá tài sản mới nhất

    + Giá vốn nhập khẩu

    + Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính (nếu có)

    + Lợi nhuận dự kiến (nếu có)

    + Thuế giá trị gia tăng, thuế khác (nếu có).

    Trong đó:

    – Giá mua tại cửa khẩu Việt Nam (giá CIF) bằng (=) [Giá mua thực tế ở thị trường nước ngoài cộng (+) Các chi phí phát sinh để đưa hàng về Việt Nam (gồm chi phí bảo hiểm quốc tế, cước vận chuyển quốc tế) cộng (+) Các chi phí phải cộng khác theo quy định (nếu có) trừ (-) Các chi phí phải trừ khác theo qui định (nếu có) vào giá trị hàng nhập khẩu để tính thuế nhập khẩu theo qui định] nhân (×) tỉ giá quy đổi ngoại tệ.

    Giá mua này được xác định bên cạnh thỏa thuận giá được các bên trong giao dịch đưa ra. Ngoài ra còn có nghĩa vụ thực hiện tại các cửa khẩu. Ngoài ra các giao dịch ngoại tệ phát sinh được thực hiện quy đổi ngoại tệ. Các quy đổi này có thể được thực hiện tại thời điểm định giá hoặc thời điểm thanh toán với ngân hàng.

    Tỉ giá quy đổi ngoại tệ được tính theo tỉ giá thực tế các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã thanh toán với Ngân hàng (nơi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giao dịch) khi vay hoặc khi mua ngoại tệ để mua hàng hóa. Trường hợp các tổ chức, cá nhân chưa thanh toán với Ngân hàng thì tính theo tỉ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi tổ chức, cá nhân đã vay hoặc mua ngoại tệ tại thời điểm định giá. Các yếu tố này tác động đến giá trị hàng hóa cũng như lợi nhuận có thể nhận được khi tiến hành sản xuất, kinh doanh. Và cần đảm bảo các hiệu quả trong tìm kiếm lợi ích.

    Phân tích. 

    Các nghĩa vụ thuế vẫn được thực hiện bởi doanh nghiệp. Tuy nhiên nó sẽ được tính vào giá trị hàng hóa bán ra thị trường. Các khoản thuế khi thực hiện các hoạt động nhập khẩu có tính chất đa dạng hơn. Khi các nghĩa vụ cần thực hiện nhiều hơn. Đó là Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, các khoản thuế, phí khác phát sinh tại khâu nhập khẩu (nếu có). Tất cả các nghĩa vụ được thực hiện theo quy định của pháp luật thuế hiện hành. Ngoài ra còn có các khoản chi bằng tiền khác theo quy định (nếu có).

    Xem thêm: Tạm ứng án phí và định giá tài sản khi ly hôn

    Với các ý nghĩa vẫn được phản ánh trong nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận mong muốn. Khi mà hàng hóa được nhập khẩu, các chi phí vốn không được phản ánh. Thay vào đó, nó được tính bằng giá vốn nhập khẩu. Ở các doanh nghiệp nước ngoài, việc bán ra hàng hóa đã được tính trên lợi nhuận. Do đó việc nhập khẩu sẽ làm tăng giá trị phản ánh của hàng hóa. Khi các chi phí được cộng thêm nhiều khoản khác nhau trong tính toán lợi nhuận hay nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu.

    2.3. Phương pháp xác định mức lợi nhuận hợp lí:

    Việc tìm kiếm các lợi nhuận là mục tiêu của các nhà kinh doanh trên thị trường. Cùng với các tính chất lơi nhuận mong muốn nhiều hay ít. Thông thường các giá trị này luôn cố gắng được phản ánh ở giá trị cao nhất. Tuy nhiên, cần thiết có những cân đối với nhu cầu thực tế của thị trường. Cùng với các yếu tố trong cạnh tranh và các tác động thị trường khác. Do đó, phương pháp xác định mức lợi nhuận hợp lí được đặt ra.

    Nội dung thể hiện.

    – Đối với hàng hóa, dịch vụ có lưu thông trên thị trường hoặc có những hàng hóa, dịch vụ tương tự được sản xuất và lưu thông trên thị trường. Mức lợi nhuận dự kiến tối đa hoặc tỉ suất lợi nhuận dự kiến tối đa được xác định trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Mang đến định mức cho giới hạn lợi nhuận, mà ở đó doanh nghiệp có thể đảm bảo hiệu quả kinh doanh vân phát triển. Trong hoạt động điều chỉnh giá, định mức tối đa cần được kiểm soát. Khi doanh nghiệp thực hiện các chiến lược kinh doanh, có thể mang đến các kích cầu tiêu dùng. Tuy nhiên, không được phản ánh giá quá cao so với giá trị thực tế.

    – Đối với hàng hóa, dịch vụ (sản xuất hoặc nhập khẩu) do Nhà nước đặt hàng hoặc giao kế hoạch mà chưa có lưu thông trên thị trường hoặc chưa có những hàng hóa, dịch vụ tương tự được sản xuất và lưu thông trên thị trường. Thì mức lợi nhuận dự kiến sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đảm bảo trích lập hai quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng theo quy định của pháp luật hiện hành. Khi các giá trị phản ánh trong lợi nhuận mong muốn phải đảm bảo hiệu quả sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ.

    Xem thêm: Nguyên tắc và căn cứ định giá tài sản trong tố tụng hình sự

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Kinh tế tài chính
    Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.627 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Định giá bất động sản

    Định giá tài sản


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Công ty thẩm định giá tài sản là gì? Điều kiện thành lập?

    Công ty thẩm định giá tài sản là gì? Điều kiện thành lập công ty thẩm định giá? Công ty thẩm định giá theo quy định của Luật giá?

    Định giá doanh nghiệp là gì? Các phương pháp định giá phổ biến

    Định giá doanh nghiệp là gì? Các phương pháp định giá phổ biến

    Phương pháp so sánh trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì? Nội dung

    Phương pháp so sánh trong định giá hàng hóa, dịch vụ là gì? Nội dung?

    Chỉ số giá bất động sản là gì? Chỉ số giá bất động sản tại Việt Nam

    Chỉ số giá bất động sản là gì? Chỉ số giá bất động sản tại Việt Nam?

    Định giá dựa trên mối quan hệ là gì? Cơ sở định giá và mục tiêu

    Tìm hiểu về ngân hàng? Tìm hiểu về định giá dựa trên mối quan hệ?

    Định giá tài sản trí tuệ là gì? Mục đích của định giá tài sản trí tuệ

    Tìm hiểu về tài sản trí tuệ? Định giá tài sản trí tuệ?

    Nguyên tắc định giá chi phí bình quân là gì? Tìm hiểu về nguyên tắc định giá

    Nguyên tắc định giá chi phí bình quân là gì? Tìm hiểu về nguyên tắc định giá? Công thức tính chi phí bình quân?

    Bán lỗ vốn trong lĩnh vực bất động sản là gì? Tìm hiểu nội dung

    Bán lỗ vốn trong lĩnh vực bất động sản là gì? Tìm hiểu nội dung của việc bán lỗ vốn?

    Định giá là gì? Phân loại định giá? Vì sao phải định giá?

    Định giá? Định giá tương đối?

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Mẫu hợp đồng cộng tác viên kinh doanh chuyên nghiệp nhất

    Mẫu hợp đồng cộng tác viên kinh doanh chuyên nghiệp là gì? Mẫu hợp đồng cộng tác viên kinh doanh chuyên nghiệp để làm gì? Mẫu hợp đồng cộng tác viên kinh doanh chuyên nghiệp 2022? Hướng dẫn làm mẫu hợp đồng cộng tác viên kinh doanh chuyên nghiệp? Hợp đồng cộng tác viên kinh doanh có được xem là hợp đồng lao động?

    Tin nhắn chương trình trúng thưởng Facebook có thật không?

    Tin nhắn chương trình trúng thưởng Facebook có thật không? Các chiêu thức lừa đảo phổ biến?

    Người điều khiển xe đạp buông cả hai tay bị xử lý như thế nào?

    Người điều khiển xe đạp buông cả hai tay bị phạt hành chính như thế nào? Người điều khiển xe đạp buông cả hai tay bị xử lý hình sự?

    Thời hạn nộp thuế môn bài đối với doanh nghiệp mới thành lập

    Thời hạn nộp thuế môn bài đối với doanh nghiệp mới thành lập? Mức đống lệ phí môn bài? Cách đóng lệ phí môn bài?

    Phân tích là gì? Đặc điểm, quy tắc của phương pháp phân tích?

    Phân tích là gì? Đặc điểm của phân tích?  Quy tắc của phương pháp phân tích?

    Tổ chức cơ sở đoàn là gì? Gồm các đơn vị nào? Nhiệm vụ là gì?

    Tổ chức cơ sở đoàn là gì? Tổ chức cơ sở đoàn gồm các đơn vị nào? Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đoàn là gì? Giải pháp thực hiện tốt nhiệm vụ của đoàn cấp cơ sở?

    Pháp luật là gì? Khái niệm và đặc trưng cơ bản của pháp luật?

    Pháp luật là gì? Đặc trưng cơ bản của pháp luật? Nguồn gốc của pháp luật?

    Nguyên tắc soạn thảo hợp đồng? Kỹ năng soạn thảo hợp đồng?

    Nguyên tắc soạn thảo hợp đồng? Kỹ năng soạn thảo hợp đồng: hợp đồng về mặt luật học, về mặt quản trị chiến lược.

    Đơn vị dự thầu bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt được không?

    Đảm bảo dự thầu là gì? Đơn vị dự thầu bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt được không? Hình thức đảm bảo dự thầu? Gá trị bảo đảm dụ thầu?

    Lãnh địa phong kiến là gì? Đặc trưng kinh tế xã hội của lãnh địa?

    Lãnh địa phong kiến là gì? Đặc trưng kinh tế xã hội của lãnh địa? Sự hình thành lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa phong kiến?

    Tổn thất thực tế cuối cùng là gì? Đặc điểm và bảo hiểm trách nhiệm?

    Tổn thất thực tế cuối cùng là gì? Đặc điểm tổn thất thực tế cuối cùng? Bảo hiểm trách nhiệm tổn thất thực tế cuối cùng?

    Doanh nghiệp nội địa là gì? Đặc điểm và hình thức kinh doanh?

    Doanh nghiệp nội địa là gì? Ngành nghề được phép kinh doanh tại Việt Nam hiện nay? Các hình thức kinh doanh tại Việt Nam?

    Tự chứng nhận xuất xứ là gì? Quy trình tự chứng nhận xuất xứ?

    Tự chứng nhận xuất xứ là gì? Quy trình và hồ sơ tự chứng nhận xuất xứ? Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa?

    Quy tắc tài khóa là gì? Phân loại và vai trò của quy tắc tài khóa?

    Quy tắc tài khóa là gì? Phân loại quy tắc tài khóa? Vai trò của quy tắc tài khóa? Những hạn chế của chính sách tài khóa trong nền kinh tế vĩ mô?

    Báo cáo thu nhập là gì? Đặc điểm và hình thức của báo cáo?

    Báo cáo thu nhập là gì? Đặc điểm của của báo cáo thu thập? Nội dung và hình thức của báo cáo thu nhập?

    Pháp luật thương mại điện tử là gì? Các đặc điểm và vai trò?

    Pháp luật thương mại điện tử là gì? Đặc điểm của pháp luật Thương mại điện tử? Vai trò của pháp luật Thương mại điện tử?

    Tập trung đất đai là gì? Đặc điểm và các phương thức tập trung?

    Tập trung đất đai là gì? Đặc điểm của tập trung đất đai? Các phương thức tập trung đất đai?

    Giao dịch là gì? Cách ghi nhận giao dịch trong kế toán chi tiết?

    Giao dịch là gì? Ghi nhận giao dịch trong kế toán là gì? Cách ghi nhận giao dịch trong kế toán chi tiết nhất?

    Thương mại là gì? Đặc điểm và các đặc trưng của thương mại?

    Khái niệm thương mại là gì? Đặc điểm của thương mại? Các đặc trưng của thương mại theo quy định của Luật thương mại 2005?

    Cho thuê tài chính là gì? Đặc điểm và quy định về cho thuê tài chính?

    Cho thuê tài chính là gì? Đặc điểm và quy định về cho thuê tài chính? Lợi ích của việc cho thuê tài chính? Các hình thức cho thuê tài chính thường dùng tại Việt Nam?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá