Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Thông tin hữu ích » Triết học Mác Lênin » Phương châm hội thoại là gì? Phương châm về lượng và chất?

Triết học Mác Lênin

Phương châm hội thoại là gì? Phương châm về lượng và chất?

  • 16/06/2022
  • bởi Lê Thị Hồng Gấm
  • Lê Thị Hồng Gấm
    16/06/2022
    Triết học Mác Lênin
    0

    Phương châm hội thoại là gì? Phương châm hội thoại tiếng Anh là gì? Tại sao cần nắm vững các phương châm hội thoại? Phương châm về lượng? Phương châm về chất?

    Phương châm hội thoại được thực hiện, thể hiện khi tham gia vào hội thoại. Con người cần chú ý thể hiện nội dung, cách thức nói chuyện mang đến hiệu quả. Các phương châm dưới đây mang đến lưu ý cần thiết để đảm bảo hiệu quả giao tiếp, truyền đạt thông tin. Như vậy, phương châm hội thoại là các quy định, nguyên tắc bắt buộc mà người tham gia hội thoại cần làm theo và tuân thủ. Từ đó triển khai hiệu quả các diễn đạt, các nội dung trong mục đích tham gia hội thoại.

    Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Phương châm hội thoại là gì?
    • 2 2. Phương châm hội thoại tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Tại sao cần nắm vững các phương châm hội thoại?
    • 4 4. Phương châm về lượng:
    • 5 5. Phương châm về chất:

    1. Phương châm hội thoại là gì?

    Phương châm hội thoại đóng vai trò rất quan trọng trong cả văn học và giao tiếp. Nó được phản ánh trong nội dung, cách truyền tải của các đối tượng tham gia hội thoại.

    Hội thoại là một dạng trong văn học nghị luận để nói lên quan điểm, luận điểm về một lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội.Trong đó có sự xuất hiện của các nhân vật, các đối tượng trong nhu cầu giao tiếp. Họ đưa ra các yêu cầu, kiến nghị, giải pháp để phân tích, phản bác hay bổ sung một vấn đề nào đó. Cũng như triển khai xuyên suốt nội dung trong mục đích nói chuyện.

    Đáp ứng các yêu cầu về các phương châm hội thoại thì cuộc giao tiếp mới được xem là thành công. Tuy nhiên, căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể, cần vận dụng phương châm hội thoại cho phù hợp và linh hoạt. Trên thực tế, mỗi phương châm lại giúp con người chú ý ở một phương diện truyền đạt.

    – Có 5 phương châm hội thoại chính:

    – Phương châm về lượng:

    – Phương châm về chất:

    – Phương châm quan hệ: Trong quá trình giao tiếp, cần tập chung vào chủ đề giao tiếp. Tuyệt đối không nói lạc đề, lạc hướng. Phải xác định các thông tin được người đối diện thể hiện để tham gia đúng mục đích nói.

    – Phương châm cách thức: Trong quá trình giao tiếp, người nói cần chú ý đảm bảo sự mạch lạc của câu. Cách thức nói chuyện, truyền đạt được xây dựng mạch lạc. Nên nói ngắn gọn, xúc tích, tránh nói dài, mơ hồ và đầy đủ nội dung.

    – Phương châm lịch sự: Trong quá trình giao tiếp, người giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối với người đối diện. Đặc biệt là tôn trọng người có vai vế cao hơn, khiêm tốn đối với người bằng và có vai vế thấp hơn. Từ đó đảm bảo yếu tố tôn trọng khi tham gia giao tiếp.

    2. Phương châm hội thoại tiếng Anh là gì?

    Phương châm hội thoại tiếng Anh là Conversation motto.

    3. Tại sao cần nắm vững các phương châm hội thoại?

    Trong quá trình giao tiếp, cần nắm vững, hiểu rõ những phương châm hội thoại để thực hiện thành công, giúp người đối diện dễ hiểu. Các phương châm này tiếp cận cuộc hội thoại theo ý nghĩa khác nhau. Tùy vào tình huống cụ thể, mà người nói có thể vận dụng các phương châm hội thoại này một cách linh hoạt và phù hợp hoàn cảnh. Cũng như để đảm bảo chất lượng biểu đạt nội dung.

    Nguyên nhân gây nên tình trạng những phương châm hội thoại không được tuân thủ như:

    – Người nói vụng về, thiếu khéo léo hay thiếu kinh nghiệm trong việc giao tiếp. Họ không được tiếp cận nhiều với người khéo ăn nói. Cũng như không rút ra được các kinh nghiệm thực tế.

    – Người nói chú ý đến phương châm hội thoại khác hoặc cần thực hiện mục tiêu khác quan trọng hơn. Họ hướng đến các mục tiêu chính trong nhu cầu, thay vì phải đảm bảo tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại.

    – Người nói muốn tạo dựng sự chú ý, thu hút người nghe hiểu câu với hàm ý khác. Thể hiện sự khác lạ, đặc biệt mà mọi người thông thường không sử dụng.

    Đặc điểm của phương châm hội thoại:

    – Tính tham khảo: Thông tin tham khảo phải có tính chọn lọc, khái quát và trọng nhất về vấn đề đó. Phải xác định các thông tin cung cấp trong mục đích, ý đồ giao tiếp. Không cần liệt kê toàn bộ các thông tin kiểu dài trải.

    – Tính thời sự: Ta cần cho mọi người thấy được hiện trạng, vấn đề đặt ra là quan trọng, cấp thiết, cần được thực hiện ngay. Cung cấp chính xác, nhanh chóng và kịp thời các thông tin.

    – Tính phản biện: Sẽ có những ý kiến đồng tình hay phản bác về một vấn đề nào đó. Bạn có thể không cùng quan điểm với các chủ thể khác tham gia hội thoại. Nhưng bạn phải biết cách chứng minh cho những người phản bác mình hiểu ý kiến đó không chính xác. Phải thể hiện bằng hiểu biết, kinh nghiệm của mình. Nếu tốt hơn, có thể chỉ ra các điểm sai, chưa phù hợp trong quan điểm của người khác.

    – Tính đề xuất: Ta cần đưa ra những đề xuất, giải pháp, phương pháp để giải quyết vấn đề, giả thiết đặt ra trước đó. Đây cũng là kết quả cần đạt được trong nhiều hội thoại. Tham luận thường có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục người nghe về luận cứ, giải pháp. Từ đó xây dựng các công việc cần thực hiện để giải quyết các tồn tại.

    4. Phương châm về lượng:

    Trong quá trình giao tiếp, câu cần có nội dung. Thể hiện ý nghĩa đảm bảo chất lượng đối với nội dung truyền tải cho người đối diện. Trong đó, nội dung của câu nói phải đáp ứng các yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa cũng không thiếu. Từ đó các chủ thể có thể tiếp cận, bàn bạc cũng như tham gia giao tiếp hiệu quả.

    Lượng ở đây là số lượng nội dung không thừa, không thiếu, vừa đủ nghĩa giúp người khác hiểu vấn đề mà mình trình bày. Một số điểm cần lưu ý gồm:

    – Lời nói đưa ra phải có đủ thông tin, phân tích và lập luận chuẩn xác. Mang đến tính thuyết phục trong trình bày, trong lập luận. Để người nghe thấy được sự thuyết phục, chắc chắn trong thông tin cung cấp.

    – Nội dung dài, ngắn không quan trọng. Nhưng phải đảm bảo đầy đủ nội dung cần truyền đạt. Tùy thuộc vào bối cảnh, vấn đề giao tiếp mà quyết định nội dung câu chuyện.

    Xét ngữ liệu và phân tích:

    * Ngữ liệu 1:

    An: – Cậu học bơi ở đâu vậy ?

    Ba: – Dĩ nhiên là học bơi ở dưới nước chứ còn ở đâu.

    – Phân tích ngữ liệu:

    + An hỏi Ba học bơi ở đâu mục đích muốn biết An học bơi ở chỗ nào. Trong trường hợp này phải cung cấp thông tin về địa điểm học bơi. Như sông, hồ, bể bơi cụ thể nào đó,…

    + Câu trả lời của An không đánh trúng ý muốn mục đích Ba hỏi. Cũng như không cung cấp được thêm các thông tin cho cuộc giao tiếp. Vì đương nhiên ai cũng biết học bơi thì phải học dưới nước chứ không thể nào học được trên bờ. Cách trả lời của An thừa, không cần thiết, cũng như không trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của bạn mình.

    Trong trường hợp này, An vi phạm phương châm về lượng. Tức nói bị thừa thông tin không cần thiết, không mang đến hiệu quả diễn đạt thực tế trong nhu cầu giao tiếp.

    * Ngữ liệu 2:

    Mẹ: Cô giáo cho con bài tập trong sách bài tập nào thế?

    Nam: Cô giáo con cho làm bài tập trong sách bài tập ạ!

    – Phân tích ngữ liệu:

    Mẹ hỏi với mục đích muốn biết con được làm bài tập trong sách bài tập nào (tên sách bài tập cụ thể). Có thể thấy chương trình học của Nam phải làm bài ở nhiều sách bài tập. Do đó mẹ hỏi vì muốn xác định tên sách cụ thể. Trong khi người con không trả lời cụ thể tên sách không đảm bảo cung cấp thông tin người mẹ cần tiếp cận. Việc trả lời trên chưa đáp ứng được mục đích hỏi của mẹ, cũng như không cung cấp được thêm thông tin khác cần thiết cho đoạn hội thoại.

    => Nam cũng vi phạm phương châm về lượng (trả lời thiếu nội dung thông tin). Như vậy cần chú ý để trong quá trình giao tiếp, không trả lời thiếu hay thừa thông tin không cần thiết. Tất cả đều không đảm bảo cho nội dung thông tin được các bên cung cấp.

    5. Phương châm về chất:

    Trong quá trình giao tiếp, những thông tin chưa xác thực, chưa xác định được độ chính xác thì không nên nói chắc chắn. Phải đảm bảo nói đúng, nói chuẩn các thông tin một cách chắc chắn.

    Chất ở đây là chất lượng về nội dung, dẫn chứng, sự thật và am hiểu của con người về một vấn đề mình phát biểu trong đoạn hội thoại. Do đó, trước khi nói, con người phải chắc chắn về tính chính xác của các thông tin.

    Cần lưu ý một số điểm sau:

    – Trước khi phát biểu hay bình luận về một vấn đề, cần biết chính xác những điều mình muốn nói và kết quả đó phải được xác thực từ những nguồn uy tín. Để chắc chắn đó là nguồn dữ liệu, thông tin chính xác. Có thể căn cứ trên thông tin đó để đặt vấn đề, nghiên cứu và đi sâu vào nội dung thảo luận.

    – Không nên nói và khẳng định những điều mình không biết là đúng hay không. Không nói khi chưa có một cơ sở nào để xác thực nguồn thông tin.

    – Dùng để phê phán những người hay ba hoa, khoác lác khi không tin được đưa ra mà không kiểm chứng.

    – Mọi thông tin khi muốn người khác tin là đúng sự thật, cần phải đưa ra dẫn chứng cụ thể. Cũng như đảm bảo uy tín trong hội thoại mình tham gia.

    Xét ngữ liệu và phân tích:

    QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

    Hai chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy một quả bí to, kêu lên:

    – Chà ! Quả bí kia to thật!

    Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:

    – Thế thì đã lấy làm gì to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.

    Anh kia nói ngay:

    – Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.

    Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:

    – Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?

    Anh kia giải thích:

    – Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.

    Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói sang chuyện khác

                                                                (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)

    “Quả bí to bằng cả cái nhà và cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng” được cho là vô lí, thiếu tính xác thực. Chứng tỏ hai người trong câu chuyện đang nói không đúng sự thật, không đúng thông tin. Câu chuyện cười này nhằm phê phán tính ba hoa, nói khoác của nhiều người. Đôi khi tính nết này có thể ảnh hưởng, gây hậu quả trên thực tế.

    Như vậy khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Triết học Mác Lênin
    Bài viết được thực hiện bởi: Lê Thị Hồng Gấm

    Chức vụ: Đang cập nhật ...

    Lĩnh vực tư vấn: Đang cập nhật ...

    Trình độ đào tạo: Đang cập nhật ...

    Số năm kinh nghiệm thực tế: Đang cập nhật ...

    Tổng số bài viết: 126 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    BÀI VIẾT MỚI

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tuyên Quang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tuyên Quang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tuyên Quang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Trà Vinh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trà Vinh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trà Vinh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tiền Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tiền Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tiền Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thừa Thiên Huế? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Long? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Long ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Long?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Phúc? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Phúc ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Phúc?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Yên Bái? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Yên Bái ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Yên Bái?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thanh Hóa? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thanh Hóa ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Nguyên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Nguyên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tây Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tây Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tây Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Sơn La? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Sơn La ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Sơn La?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Trị? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Trị?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ngãi? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ngãi ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ngãi?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Nam? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Nam ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Nam?

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay kèm hướng dẫn thủ tục

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay là gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay để làm gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Thủ tục ly hôn đơn phương?

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay kèm hướng dẫn chi tiết

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay là gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay để làm gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Một số vấn đề liên quan về giấy chứng nhận góp vốn? Những đối tượng có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Các hình thức góp vốn vào doanh nghiệp?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá