Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Tư vấn pháp luật
  • Tổng đài Luật sư
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
    • Biểu mẫu Luật
    • Biểu mẫu khác
  • Văn bản pháp luật
  • Kinh tế tài chính
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
    • Từ điển pháp luật
    • Thông tin địa chỉ
    • Triết học Mác-Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Tư vấn tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực tôn giáo thông qua các ví dụ cụ thể

Tư vấn pháp luật

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực tôn giáo thông qua các ví dụ cụ thể

  • 26/01/202326/01/2023
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    26/01/2023
    Tư vấn pháp luật
    0

    Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực tôn giáo thông qua các ví dụ cụ thể. Bài tập học kỳ xã hội học pháp luật 9 điểm.

    Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực tôn giáo thông qua các ví dụ cụ thể


    MỞ ĐẦU

    Pháp luât là một công cụ điều chỉnh hiệu quả nhất giúp nhà nước quản lí và điều tiết trật tự xã hội, là chuẩn mực mà tất cả mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải tôn trọng và thực hiện. trong quá trình hình thành và phát triển, pháp luật luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố, chuẩn mực xã hội, trong đó có chuẩn mực tôn giáo. Chuẩn mực tôn giáo có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau với pháp luật, và có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lí xã hội của nhà nước bởi nước ta là một nước đa dân tộc, đa tôn giáo. Để làm rõ mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật, em xin đi sâu vào đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa  chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực tôn giáo thông qua các ví dụ cụ thể. Bài viết còn nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô cho ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

    NỘI DUNG

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC TÔN GIÁO

    1. Chuẩn mực pháp luật

    a. Khái niệm

    Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội.

    b. Đặc điểm

    Chuẩn mực pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dưới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban hành đặc biệt, tính cưỡng chế và tính chặt chẽ về hình thức.

    2. Chuẩn mực tôn giáo

    a. Khái niệm

    Tôn giáo là một hệ thống niềm tin về vị trí của cá nhân con người trong thế giới, tạo ra một trật tự cho thế giới đó và tìm kiếm một lí do cho sự tồn tại trong đó.

    Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên những tín điều, giáo lí tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường), được ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng tôn giáo khác nhau.

    b. Đặc điểm

    Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực thành văn. Tính chất thành văn thể hiện ở các giáo điều, giáo lí, những lời răn dạy được ghi chép trong các bộ kinh của các tôn giáo khác nhau như Kinh thánh, Kinh phật,…

    Chuẩn mực tôn giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu nhiên.

    Các yêu cầu, quy tắc của chuẩn mực tôn giáo được đảm bảo tôn trọng và được hiện thực hóa trong hành vi của con người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lí.

    Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và tiêu cực tới nhận thức, hành vi của con người.

    phan-tich-moi-quan-he-giua-chuan-muc-phap-luat-va-chuan-muc-ton-giao-thong-qua-cac-vi-du-cu-the

    >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    >>> Ấn vào đây để tải toàn văn văn bản

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Chuẩn mực pháp luật

    Chuẩn mực xã hội

    Tôn giáo


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Khi kết hôn có buộc phải theo tôn giáo (đạo) của chồng?

    Liên quan đến vấn đề tôn giáo, nhiều người thắc mắc: “Khi kết hôn, người vợ có bắt buộc theo tôn giáo của chồng không?”. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đọc giải đáp cho câu hỏi này.

    Thực trạng là gì? Hiện trạng là gì? Phân biệt thực trạng và hiện trạng?

    Từ thực trạng khá quen thuộc trong cuộc sống và chúng ta thường bắt gặp nó trên các trang web tin tức. Nhưng nếu bạn hỏi thực trạng là gì? Rất ít người có thể giải thích ý nghĩa của câu này. Bài viết dưới đây sẽ giải thích đầy đủ cho bạn và các vấn đề liên quan đến thực trạng.

    Các tôn giáo ở Ấn Độ? Ấn Độ theo tôn giáo nào nhiều nhất?

    Các tôn giáo ở Ấn Độ? Ấn Độ theo tôn giáo nào nhiều nhất? Tìm hiểu về các tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ?

    Chức sắc là gì? Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chức sắc tôn giáo?

    Chức sắc là gì? Những thuật ngữ pháp lý liên quan dịch sang tiếng Anh? Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chức sắc tôn giáo? Quy định về phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức sắc, chức việc?

    Đất tín ngưỡng là gì? Phân biệt với đất của cơ sở tôn giáo?

    Khái quát chung về đất tín ngưỡng? Phân biệt đất tín ngưỡng với đất của cơ sở tôn giáo? Một số quy định của pháp luật liên quan đến đất đai tín ngưỡng, tôn giáo?

    Đất tôn giáo là gì? Phân biệt giữa đất cơ sở tôn giáo với đất tín ngưỡng?

    Đất tôn giáo là gì? Phân biệt giữa đất cơ sở và tôn giáo với đất tín ngưỡng? So sánh sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo? Vai trò của tôn giáo đối với cuộc sống?

    Tôn giáo là gì? Nội dung cơ bản của Luật tín ngưỡng tôn giáo?

    Tôn giáo là gì? Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. Các nội dung cơ bản của Luật tín ngưỡng tôn giáo?

    Đơn đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

    Đơn đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc là gì? Đơn đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc dùng để làm gì? Mẫu đơn đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc? Hướng dẫn đơn đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc?

    Mẫu quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc chi tiết nhất

    Mẫu quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc là gì, mục đích của mẫu quyết định? Mẫu quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc? Hướng dẫn soạn thảo mẫu quyết định? Những quy định liên quan đến thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc?

    Mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài (B33)

    Mẫu B33: Mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài là gì, mục đích của mẫu đề nghị? Mẫu B33: Mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài? Những quy định liên quan đến đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ