OBV là gì? Cách sử dụng chỉ báo On Balance Volume?

OBV đây là một chỉ báo được thực hiện và xác định trong ý nghĩa thực hiện các giao dịch với đồng tiền mã hóa. Cách sử dụng chỉ báo On Balance Volume? Xác định giá, phân kỳ và ví dụ?

OBV là một chỉ báo được sử dụng trong giao dịch. Với đối tượng tham gia trong giao dịch là các đồng tiền mã hóa. Các giá trị được xác định trong nhu cầu trao đổi và tìm kiếm lợi ích từ các nhà đầu tư. Và việc xác định giá trị của chỉ báo trong các ngày khác nhau giúp cho việc đánh giá các giá trị cần thiết tham gia vào giao dịch. Cách sử dụng và các ví dụ làm rõ chỉ báo này được phân tích dưới bài. Trong đó có thể thấy được các ý nghĩa đối với đặt lệnh giao dịch.

1. OBV là gì?

OBV (On Balance Volume) hay còn được gọi là Khối lượng cân bằng.

Đây là một chỉ báo được thực hiện và xác định trong ý nghĩa thực hiện các giao dịch với đồng tiền mã hóa. Chỉ báo này được phát triển bởi Joseph Granville. Đây là một chỉ báo dùng để xác định nhu cầu mua, bán của một loại tiền mã hóa. Và nhu cầu được căn cứ cũng như phát triển bởi các giá trị phản ánh trong thời điểm tương ứng. Giúp các trader tìm điểm đặt lệnh giao dịch (Entry) hợp lý. Đảm bảo cho các tính toán và cân bằng lợi ích mong muốn nhận về sau giao dịch.

Chỉ báo OBV sẽ được tính dựa trên mức giá và khối lượng giao dịch của một đồng tiền mã hóa. Với các yếu tố đó, đồng tiền mã hóa trở thành đối tượng. Và khai thác các lợi ích thông qua định giá cho giao dịch tiến hành. Các ý nghĩa mang đến căn cứ hợp lý trong phản ánh giá trị. Bởi các tính toán và phản ánh giá cả cần được xác định ở tính chất, quy mô và điều kiện cụ thể.

Công thức tính chỉ báo OBV.

Có 3 công thức tính OBV trong các trường hợp cụ thể như sau:

Trường hợp 1: Khi giá đóng cửa của phiên giao dịch ngày hôm nay lớn giá đóng cửa của ngày trước đó thì:

OBV hôm nay = OBV hôm trước + Volume giao dịch hiện tại.

Trường hợp 2: Khi giá đóng cửa của phiên giao dịch hôm nay nhỏ hơn giá đóng cửa của ngày trước đó thì:

OBV hôm nay = OBV hôm trước – Volume giao dịch hiện tại.

Trường hợp 3: Nếu giá đóng cửa của phiên hôm nay bằng giá đóng cửa của ngày trước đó thì:

OBV hôm nay = OBV hôm trước.

Ý nghĩa của chỉ báo OBV.

Ý nghĩa này được phản ánh trong giá trị thực tế được so sánh giữa các ngày khác nhau. Trong đó, giao dịch được thực hiện dựa trên các phân tích của giá cả phản ánh theo hướng chuyển dịch có lợi. Như vậy, có thể thấy được ý nghĩa trong báo hiệu giá đảo chiều:

- Báo hiệu giá đảo chiều giảm sang tăng.

Các xu hướng ban đầu có thể được ổn định theo thời gian. Ở cuối xu hướng giảm, nếu chỉ báo OBV của một loại tiền mã hóa đang có dấu hiệu tăng thì có nghĩa là nhu cầu mua lớn hơn nhu cầu bán. Tức là các giá trị của nó được đề cao hơn. Do đó các hoạt động mua vào vì mong muốn giá cả sẽ tiếp tục tăng.

Điều này cho thấy giá của đồng tiền đó có thể sẽ tăng trưởng trong thời gian sắp tới. Mang đến các dự đoán về lợi nhuận nếu giá tăng cao, nhà đầu tư sẽ nhận được các lợi ích khi mua vào với giá tốt.

Nếu chỉ báo này tăng nhưng giá của đồng tiền mã hóa vẫn giữ nguyên hoặc giảm nhẹ. Các lợi ích khó có thể tìm kiếm nếu hoạt động mua vào được thực hiện ở giao đoạn đó. Khả năng là nhu cầu bán đã dần yếu đi. Giá của đồng tiền này có thể sẽ đảo chiều từ giảm sang tăng.

- Báo hiệu giá đảo chiều tăng sang giảm.

Ở cuối xu hướng tăng, chỉ báo OBV có dấu hiệu giảm thì nhu cầu mua sẽ thấp. Khi đó, các nhu cầu bán ra để đảm bảo cho tìm kiếm lợi nhuận được tiến hành hiệu quả. Tuy nhiên, các khó khăn cũng hình thành đối với nhu cầu này. Giá trị cao nhất có thể được xác định để tiến tới các giá trị giảm giá đối với đồng tiền mã hóa trong thời gian sắp tới.

Nếu chỉ số OBV giảm nhưng giá không thay đổi hoặc tăng nhẹ thì khả năng cao nhu cầu mua đã dần yếu đi. Tính chất phản ánh giá cả khó để tiếp tục tăng. Và giá của đồng tiền này có thể sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm.

2. Cách sử dụng chỉ báo On Balance Volume? Xác định giá, phân kỳ và ví dụ:

Chỉ báo được sử dụng trong hoạt động phân tích, đánh giá các xu hướng chuyển dịch giá. Trong đó, mang đến ý nghĩa trong quyết định mua hay bán của chủ thể trên thị trường. Với đối tượng là đồng tiền mã hóa với các giá trị phản ánh của nó. Khi đó kể cả tiến hành mua vào hay bán ra, mục đích chung đều muốn mua vào với giá trị thấp, bán ra với giá trị tốt nhất. Từ đó đảm bảo cho các giá tri lợi ích đang được thể hiện.

2.1. Xác định giá của một đồng tiền mã hóa tiếp diễn xu hướng hiện tại:

Cách sử dụng này dựa vào mối liên hệ giữa khối lượng giao dịch, OBV và giá của một đồng tiền mã hóa. Mối liên hệ này mang đến phản ánh cho các tính chất phản ánh lẫn nhau. Theo đó, khi giá và OBV của đồng tiền này tăng cùng với lực mua lớn thì giá sẽ tiếp tục xu hướng tăng trước đó. Đảm bảo các nhu cầu được đáp ứng. Nhưng do nhu cầu lớn lên bên bán hoàn toàn có quyền lựa chọn, tìm kiếm. Từ đó xác định các lợi ích tốt cho họ khi tăng giá trị của giao dịch.

Những người sẵn sàng bỏ ra giá trị cao hơn sẽ được sở hữu đối với đồng tiền mã hóa đó. Ngược lại, khi giá và OBV có xu hướng giảm cùng với nhu cầu bán tăng thì giá sẽ tiếp tục xu hướng giảm trước đó. Với tính chất phản ánh với nhu cầu đã giảm xuống. Người có nhu cầu mua mong muốn chờ đợi thêm để giá có thể giảm sâu nhất. Các lợi ích được xác định trong tiềm năng mua khi giá thấp, và bán ra tìm kiếm lợi nhuận chênh lệnh.

Tính chất tiếp diễn có thể được phản ánh trong tính chất ổn định của nó. Tuy nhiên, khi giá cả phản ánh ở mức hợp lý, các xu hướng nhu cầu có thể được thực hiện nhiều hơn. Từ đó mang đến đảo chiều trong xu hướng phản ánh giá. Cũng chính là đảo chiều dẫn đến các xu hướng lựa chọn mua hay bán trên thực tế.

2.2. Tín hiệu phân kỳ/hội tụ:

Tín hiệu phân kỳ.

Xuất hiện khi giá tăng nhưng chỉ số OBV lại giảm. Tính chất này thể hiện những ý nghĩa trong phản ánh giá trị không tương ứng theo tỷ lệ thuận. Nhu cầu bán của nhà đầu tư tăng mong muốn tìm kiếm và giữ đảm bảo các lợi nhuận. Có khả năng giá của đồng tiền mã hóa sẽ giảm trong thời gian sắp tới. Khi mà các nhu cầu mua vào không được sôi động. Dẫn đến các giá trị phản ánh cao không hấp dẫn với chủ thể khác.

Điều này chứng tỏ nhu cầu mua đang dần yếu đi. Các giá trị đang phản ánh cao hơn, người mua không đáp ứng được hoặc không thấy được tiềm năng đầu tư. Khả năng cao giá sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm.

Tín hiệu hội tụ.

Xuất hiện khi giá giảm, nhưng chỉ số OBV lại tăng. Nhu cầu mua của nhà đầu tư tăng cao nhưng giá của đồng tiền mã hóa lại giảm nhẹ. Điều này chứng tỏ, xu hướng giảm của đồng tiền này đang yếu dần. Tức là các hệ quả trong giá giảm có thể sẽ không kéo dài lâu. Các tiềm năng tìm kiếm lợi ích có thể xác định trong tương lai gần. Khả năng cao giá sẽ đảo chiều từ giảm sang tăng.

Ở giai đoạn đầu, giá và chỉ báo OBV của một đồng tiền mã hóa đang trong xu hướng giảm. Và những phản ánh này kéo dài sẽ mang đến sự thay đổi trong đánh giá tiềm năng tìm kiếm lợi nhuận. Dẫn đến các hệ quả phản ánh về sau. Cuối xu hướng, trong khi giá vẫn giảm thì chỉ báo OBV lại có chiều hướng tăng. Và khi đó, tính chất của hội tụ giúp phản ánh cho các nhu cầu mua vào đối với đồng tiền mã hóa thay đổi.

2.3. Tín hiệu phá vỡ các ngưỡng quan trọng:

Chỉ báo OBV được sử dụng như một công cụ xác nhận tín hiệu đảo chiều của giá. Với các xu hướng phản ánh với tính chất ổn định. Tuy nhiên, thông qua các hệ quả làm cho nhu cầu được đánh giá và quyết định phù hợp. Cũng xuất hiện các tín hiệu đảo chiều của giá. Cụ thể:

- Khi giá có tín hiệu đảo chiều từ giảm sang tăng. Để các nhu cầu mua hay bán được phản ánh, các chủ thể phải thấy được tiềm năng trong xu hướng chuyển dịch giá. Và từ đó các quyết định được thực hiện càng nhiều càng dễ dẫn đến đảo chiều giá. Nếu OBV phá vỡ ngưỡng kháng cự và tăng lên thì tín hiệu đảo chiều của giá sẽ đáng tin cậy hơn. Từ đó tính chất hiệu quả trong phân tích đảo chiều là chính xác hơn. Nhu cầu mua, bán được thực hiện cũng tìm kiếm lợi ích hay lợi nhuận hiệu quả hơn.

- Khi giá có tín hiệu đảo chiều từ tăng sang giảm. Nếu OBV phá vỡ ngưỡng hỗ trợ và giảm xuống thì tín hiệu đảo chiều của giá càng đáng tin cậy hơn. Xác suất thành công cũng cao hơn.

Ví dụ:

Khi giá phá vỡ Trendline tăng của một đồng tiền mã hóa cho thấy có dấu hiệu đảo chiều từ tăng sang giảm. Lúc này, nhà đầu tư có thể đặt lệnh Short nếu chỉ báo OBV giảm và Breakout ngưỡng hỗ trợ. Điểm dừng lỗ đặt tại vùng giá Breakout đường Trendline tăng và điểm chốt lời ở mức hỗ trợ gần nhất.

Ngược lại, giá đang trong xu hướng giảm và sau đó tăng vượt đường Trendline giảm ở cuối giai đoạn này. Đồng thời chỉ báo OBV tăng vượt ngưỡng kháng cự thì khả năng cao giá sẽ đảo chiều từ giảm sang tăng.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )