Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Luật Giáo dục đại học » Nhiệm vụ, quyền hạn và chính sách đối với giảng viên đại học

Luật Giáo dục đại học

Nhiệm vụ, quyền hạn và chính sách đối với giảng viên đại học

  • 15/05/202215/05/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    15/05/2022
    Luật Giáo dục đại học
    0

    Giảng viên đại học là gì? Giảng viên đại học có tên tiếng Anh là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn đối với giảng viên đại học? Chính sách đối với giảng viên đại học?

    Trong hầu hết các cơ sở giáo dục, chức danh giáo sư được dành cho những người đã có thâm niên và làm việc như một phần của đội ngũ giảng viên của cơ sở giáo dục có thâm niên và kinh nghiệm cao.

    Mặt khác, một giảng viên hoặc người hướng dẫn thường được sử dụng thay thế cho nhau. Việc chỉ định này đề cập đến bất kỳ ai giảng dạy toàn thời gian hoặc bán thời gian trong các trường đại học hoặc các cơ sở giáo dục đại học. Những người ở vị trí này được gọi là giảng viên chứ không phải giáo viên vì họ thuyết trình cho các nhóm lớn hơn là lớp học và có thể chuẩn bị hội thảo. Các giảng viên cuối cùng có thể trở thành giáo sư bằng cách có nhiều năm kinh nghiệm và lấy bằng tiến sĩ. Vậy nhiệm vụ, quyền hạn và chính sách đối với giảng viên đại học đucợ pháp luật Việt Nam quy định như thế nào? Hãy tìm hiểu nội dung này trong bài viết dưới đây:

    Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

    Cơ sử pháp lý:

    – Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012 và Luật số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; sau đây gọi chung là Luật Giáo dục đại học.

    – Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học.

    – Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Giảng viên đại học là gì?
    • 2 2. Giảng viên đại học có tên tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Nhiệm vụ, quyền hạn đối với giảng viên đại học?
    • 4 4. Chính sách đối với giảng viên đại học?

    1. Giảng viên đại học là gì?

    Giảng viên là một cấp bậc học thuật trong nhiều trường đại học, mặc dù ý nghĩa của thuật ngữ này hơi khác nhau giữa các quốc gia. Nó thường biểu thị một chuyên gia học thuật được thuê để giảng dạy toàn thời gian hoặc bán thời gian. Họ cũng có thể tiến hành nghiên cứu.

    Theo như quy định của pháp luật thì ngững người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; có trình độ đáp ứng quy định của luật này thì mới có thể trở thành giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học. Cũng theo như quy định của pháp luật thì chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư.

    Xem thêm: Nguồn tài chính và quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học

    Cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động, quy định về vị trí việc làm và nhu cầu sử dụng của cơ sở giáo dục đại học. Một chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học sẽ có chức danh tối thiểu là thạc sĩ. Đối với trình độ của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ thạc sĩ, tiến sĩ là tiến sĩ.

    Trên thực tế khi tuyển dụng thì một cơ sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình độ tiến sĩ làm giảng viên, bởi vì khí đó giảng viên này đã có một trình độ chuyên môn nhất định, khối kiến thức rộng và kinh nghiệm cũng nhiều. Cơ sở giáo dục đại học sẽ phát triển, ưu đãi đội ngũ giáo sư đầu ngành để phát triển các ngành đào tạo.

    2. Giảng viên đại học có tên tiếng Anh là gì?

    Giảng viên đại học có tên tiếng Anh là: “University lecturer”.

    Lecturer is an academic rank within many universities, though the meaning of the term varies somewhat from country to country. It generally denotes an academic expert who is hired to teach on a full- or part-time basis. They may also conduct research.

    3. Nhiệm vụ, quyền hạn đối với giảng viên đại học?

    Trên cơ sở quy định tại Điều 55 của Luật Giáo dục đại học năm 2012 và Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học như sau:

    “1. Giảng dạy, phát triển chương trình đào tạo, thực hiện đầy đủ, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo.

    2. Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo.

    3. Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

    Xem thêm: Quy định quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học

    4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của giảng viên.

    5. Tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

    6. Tham gia quản lý và giám sát cơ sở giáo dục đại học, tham gia công tác Đảng, đoàn thể và các công tác khác.

    7. Độc lập về quan điểm chuyên môn trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học trên nguyên tắc phù hợp với lợi ích của Nhà nước và xã hội; được ký hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học với cơ sở giáo dục đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của cơ sở giáo dục đại học mà mình đang làm việc.

    8. Được bổ nhiệm chức danh của giảng viên, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

    9. Nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học và quy định khác của pháp luật có liên quan”.

    Như vậy có thể thấy rằng đối với những chương trình đào tạo được hiểu là một hệ thống các hoạt động giáo dục, đào tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo, hướng tới cấp một văn bằng giáo dục đại học cho người học. Chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

    Hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học bao gồm các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và các hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.

    Xem thêm: Các quy định về các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

    4. Chính sách đối với giảng viên đại học?

    Chính sách đối với giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 56 Luật Giáo dục đại học 2012 và được sửa đội tại Điều 8 Nghị định 141/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật giáo dục đại học có nội dung như sau:

    “1. Hệ thống chức danh và tiêu chuẩn các chức danh giảng viên được làm căn cứ để xếp hạng chức danh nghề nghiệp và thực hiện các chế độ chính sách đối với giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn các chức danh giảng viên.

    2. Thang, bậc lương đối với giảng viên được quy định cụ thể, có sự phân biệt khác nhau giữa năm chức danh: Trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư theo quy định của Luật giáo dục đại học. Chức danh phó giáo sư được xếp hạng I theo phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và hưởng thang, bậc lương tương ứng ngạch chuyên viên cao cấp. Chức danh giáo sư được xếp hạng I theo phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và hưởng thang, bậc lương tương đương chuyên gia cao cấp.

    3. Cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài vận dụng quy định hệ thống chính sách tiền lương, phụ cấp và các chính sách khác đối với giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học công lập để thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo, bảo đảm không thấp hơn tiền lương và phụ cấp của giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học công lập có cùng trình độ đào tạo và thâm niên công tác”.

    Trước khi quyết định xem nghề nghiệp này có phải là con đường phù hợp với bạn hay không, hãy cùng xem xét một số mặt trái của việc trở thành giảng viên tại một trường cao đẳng.

    Thuận lợi

    Nghiên cứu: Là một giảng viên, tổ chức có thể cung cấp cho bạn thời gian và nguồn lực để thực hiện nghiên cứu.

    Sự hài lòng trong công việc: Hầu hết những người trở thành giảng viên đều có niềm đam mê với môn học mà họ giảng dạy. Là một giảng viên, bạn có cơ hội thách thức các ý tưởng và tranh luận về lý thuyết.

    Xem thêm: Quy định hoạt động hợp tác quốc tế của cơ sở giáo dục đại học

    Tạo sự khác biệt: Giảng viên là nơi hoàn hảo để đóng vai trò là người cố vấn và truyền cảm hứng cho sinh viên. Bạn sẽ biết rằng bạn đang tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của nhiều người.

    Tính linh hoạt: Đối với hầu hết các phần, công việc có rất nhiều sự linh hoạt. Dù có nghỉ phép hay không, các giảng viên đại học vẫn có thể cân bằng giữa công việc và cuộc sống thông qua lịch trình giảng dạy của họ.

    Du lịch: Điều này đặc biệt đúng đối với các giảng viên có kinh nghiệm, nhưng tất cả các giảng viên có thể có cơ hội đi công tác nước ngoài để thuyết trình tại các trường đại học khác và tại các hội nghị.

    Khó khăn

    Mặt khác, có một số mặt trái khi xem xét sự nghiệp của một giảng viên đại học.

    Cạnh tranh: Đây là một lĩnh vực có tính cạnh tranh cao, vì vậy, tìm kiếm việc làm không phải lúc nào cũng dễ dàng, ngay cả khi có bằng cấp.

    Giờ làm việc: Mặc dù lịch trình linh hoạt, các giảng viên thường làm việc vào cuối tuần và vào buổi tối.

    Mức lương: Giảng viên có thể kiếm được một cuộc sống khá nhưng không phải lúc nào cũng tương xứng với công sức và thời gian họ cống hiến cho công việc.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.708 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Giảng viên

    Giáo dục đại học

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Sáp nhập, chia, tách, giải thể, đình chỉ cơ sở giáo dục đại học

    Cơ sở giáo dục đại học là gì? Trong Tiếng Anh cơ sở giáo dục đại học có tên gọi là gì? Quy định về Sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục đại học? Quy định về đình chỉ cơ sở giáo dục đại học?

    Điều kiện thành lập và thủ tục thành lập cơ sở giáo dục đại học

    Cơ sở giáo dục đại học là gì? Trong Tiếng Anh cơ sở giáo dục đại học có tên gọi là gì? Điều kiện thành lập cơ sở giáo dục đại học? Thủ tục thành lập cơ sở giáo dục đại học?

    Hiệu trưởng trường đại học là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn?

    Hiệu trưởng trường đại học là gì? Hiệu trưởng trường đại học có tên trong tiếng Anh là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn?

    Tự chủ đại học là gì? Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học?

    Tự chủ đại học là gì? Tự chủ đại học có tên trong tiếng Anh là gì? Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học?

    Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, đại học, học viện

    Trường cao đẳng, đại học, học viện là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng? Nhiệm vụ và quyền hạn của trường đại học, học viện?

    Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học

    Khái niệm liên quan đến kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học? Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học tên tiếng Anh là gì? Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học?

    Các quy định về các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

    Kiểm định chất lượng giáo dục là gì? Các loại tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục? Thủ tục thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước? Thủ tục cho phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục?

    Quy định quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học

    Khái niệm cơ sở giáo dục đại học là gì? Cơ sở giáo dục đại học có tên tiếng Anh là gì? Quy định quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học?

    Nguồn tài chính và quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học

    Một số vấn đề về tài chính của cơ sở giáo dục đại học? Cơ sở giáo dục đại học và nguồn tài chính tên tiếng Anh là gì? Nguồn tài chính và quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học?

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Bị cáo là gì? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo?

    Bị cáo là gì? Quyền của bị cáo? Nghĩa vụ của bị cáo? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015?

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động và hướng dẫn viết phiếu

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động là gì? Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Hướng dẫn lập phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Một số quy định pháp luật về đăng ký dự tuyển lao động?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính của công an? Có được kiểm tra đột xuất hay phải theo thời gian quy định? Kiểm tra hành chính nơi cư trú có cần lệnh không?

    Tín dụng thương mại là gì? So sánh với tín dụng ngân hàng?

    Tín dụng thương mại là gì? Bản chất của tín dụng thương mại? Các loại tín dụng thương mại? Đặc điểm tín dụng thương mại? So sánh giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng?

    Rủi ro là gì? Nguyên nhân và các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tìm hiểu về rủi ro là gì? Một số nguyên nhân khiến rủi ro xuất hiện? Phân loại các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Hình phạt khi tái phạm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Khái niệm về tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Những quy định của pháp luật liên quan đến tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Quy định về xác định hình phạt trong trường hợp tái phạm và tái phạm nguy hiểm?

    Nghỉ việc bao nhiêu lâu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Nghỉ việc được một năm có được hưởng bảo hiểm xã hội một lần? Quy định về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp? Lợi nhuận gộp sẽ xuất hiện trên báo cáo thu nhập của công ty và có thể được tính bằng cách trừ đi giá vốn hàng bán từ doanh thu. Sự khác biệt giữa lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận gộp.

    Đặt cọc là gì? Nội dung và hình thức của hợp đồng đặt cọc?

    Đặt cọc là gì? Nội dung và hình thức của hợp đồng đặt cọc? Điều kiện phát sinh hiệu lực của thỏa thuận đặt cọc trong hợp đồng. Hủy bỏ hợp đồng đặt cọc không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào?

    Cải cách hành chính là gì? Nội dung và ý nghĩa của cải cách hành chính?

    Cải cách hành chính là gì? Nội dung và ý nghĩa của cải cách hành chính? Cải cách thể chế Nhà nước, thủ tục hành chính và tổ chức bộ máy nhà nước.

    Thực trạng và các giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam

    Cải cách hành chính là gì? Thực trạng cải cách hành chính ở Việt Nam? Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam?

    Những điều Đảng viên không được làm theo quy định hiện hành

    Những điều Đảng viên không được làm theo quy định hiện hành. Đảng viên khi chưa có nghị quyết giới thiệu của tổ chức Đảng có thẩm quyền thì có được bầu và nhận nhiệm vụ không?

    Hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu

    Hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu mới nhất. Các bước cần thực hiện, trình tự thủ tục khi làm thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu theo quy định mới nhất.

    Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là gì? Quy định chi tiết?

    Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là gì? Quy định nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu? Người tham gia bảo hiểm y tế được thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu vào đầu mỗi quý.

    Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là gì? Các loại công ty TNHH?

    Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là gì? Các loại công ty trách nhiệm hữu hạn? Ưu điểm và nhược điểm của loại hình công ty TNHH 1 thành viên? Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên? Nội dung chính của Điều lệ công ty TNHH một thành viên?

    Công ty TNHH hai thành viên trở lên là gì? Đặc điểm và mô hình tổ chức?

    Công ty TNHH hai thành viên trở lên là gì? Những đặc điểm pháp lý cơ bản của công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp 2020.

    Công ty liên doanh là gì? Đặc điểm và các quy định về công ty liên doanh?

    Công ty liên doanh là gì? Phân loại công ty liên doanh? Ưu nhược điểm công ty liên doanh? Đặc điểm về công ty liên doanh? Các quy định về công ty liên doanh?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá? Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá và mua bán giấy tờ có giá? Chuyển khoản chứng khoán là giấy tờ có giá? Vé số có phải là giấy tờ có giá không?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia? Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam? Nguyên thủ quốc gia trên thế giới?

    Kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước?

    Khái niệm kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước? Các quy định về Kho bạc Nhà nước (Ngân khố quốc gia).

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá