Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Biểu mẫu
  • Văn bản pháp luật
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Liên hệ
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Nền kinh tế quá nóng là gì? Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng

Kinh tế tài chính

Nền kinh tế quá nóng là gì? Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng

  • 18/07/202218/07/2022
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    18/07/2022
    Kinh tế tài chính
    0

    Nền kinh tế quá nóng là gì? Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng? Nền kinh tế Việt Nam với cảnh báo tăng trưởng nóng?

    Như chúng ta đã biết không chỉ riêng Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới ta thấy đều mong muốn có sự phát triển kinh tế vượt trội, tuy nhiên nếu nền kinh tế tăng trưởng liên tục cũng là yếu tố đáng lo ngại vì rất dễ dẫn tới qua trình lạm phát, trong kinh tế thường hay gọi đó là “Nền kinh tế quá nóng”. vạy để hiểu thêm về Nền kinh tế quá nóng là gì? Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng.

    Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật qua điện thoại: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1.Nền kinh tế quá nóng là gì?
    • 2 2. Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng:
        • 2.0.1 Ví dụ về nền kinh tế quá nóng
    • 3 3. Nền kinh tế Việt Nam với cảnh báo tăng trưởng nóng:

    1.Nền kinh tế quá nóng là gì?

    Nền kinh tế quá nóng trong tiếng Anh là Overheated Economy.

    Chắc hẳn chúng ta đã nghe đâu đó ề thuật ngữ nền kinh tế quá nóng đây được hiểu là một nền kinh tế đã trải qua một thời gian dài kinh tế hoạt động tốt và tăng trưởng liên tục, dẫn đến mức lạm phát cao.

    Sự tăng giá mạnh này gây ra sự phân bổ nguồn cung không hiệu quả do các nhà sản xuất sản xuất quá mức và sinh ra năng lực sản xuất dư thừa trong nỗ lực tận dụng mức độ giàu có của nền kinh tế.

    Thật không may, sự thiếu hiệu quả và lạm phát cuối cùng sẽ cản trở sự tăng trưởng của nền kinh tế và thường là điềm báo của suy thoái kinh tế.

    2. Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng:

    Chúng ta có thể hiểu về một nền kinh tế quá nóng là một nền kinh tế đang mở rộng với tốc độ không bền vững. Có hai dấu hiệu chính của một nền kinh tế quá nóng.

    Tỉ lệ lạm phát tăng thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy nền kinh tế đang quá nóng. Do đó, chính phủ và ngân hàng trung ương thường sẽ tăng lãi suất để giảm mức chi tiêu và vay.

    Dù các ngân hàng trung ương có thể chống lạm phát gia tăng thông qua tăng lãi suất, hành động này có thể là quá trễ. Vì lạm phát là một chỉ số chậm, nên có thể phải mất một thời gian để những thay đổi chính sách giảm được tỉ lệ lạm phát.

    Dấu hiệu thứ hai của một nền kinh tế quá nóng là tỉ lệ thất nghiệp của một quốc gia thấp hơn mức bình thường. Lẽ ra, mọi người có việc làm đầy đủ là một tin tốt. Nhưng việc làm đầy đủ cũng có nghĩa là lạm phát cao hơn vì mọi người đều có việc làm (có nghĩa là năng suất luôn ở mức cao nhất trong mọi thời gian) và tiền để chi tiêu.

    Xem thêm: Quy luật cạnh tranh là gì? Vai trò của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?

    Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế quá nóng

    Như vậy chúng ta thấy ở đây có 2 dấu hiệu chính được nêu ở trên cũng là nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế quá nóng. Các nguyên nhân khác bao gồm bong bóng tài sản và các cú sốc kinh tế bên ngoài.

    Bong bóng tài sản cũng là một dấu hiệu của kinh tế quá nóng. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 là kết quả của một bong bóng trong lĩnh vực thế chấp bất động sản. Bong bóng có ảnh hưởng sâu rộng và dẫn đến một cuộc suy thoái lâu dài trên nhiều khu vực địa lí.

    Ví dụ về nền kinh tế quá nóng

    Cuộc đại suy thoái vào cuối những năm 2000 xảy ra nối tiếp một nền kinh tế quá nóng. Tỉ lệ thất nghiệp liên tục giảm cho đến năm 2007, lên đến đỉnh điểm với tỉ lệ 4,6% (dưới mức bình thường) trong năm đó. Trong khi đó, tỉ lệ lạm phát, vốn đang tăng đều đặn, đạt mức 5,25% trong năm 2006 ngay trước khi khủng hoảng nổ ra.

    Một dấu hiệu khác của nền kinh tế Mỹ đang quá nóng là bong bóng bất động sản đã nổ vào năm 2007 và đã gây chấn động tới toàn bộ hệ sinh thái tài chính Mỹ. Chi tiêu của chính phủ làm những vấn đề trên trầm trọng hơn. Trong nhiệm kì của Tổng thống Clinton, ngân sách liên bang đạt thặng dư.

    Tuy nhiên, việc cắt giảm thuế của Tổng thống Bush đã dẫn đến thâm hụt. Năm 2005, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ ước tính rằng thâm hụt ngân sách là 368 tỉ USD trong năm đó và 295 tỉ USD vào năm tiếp theo. Nói tóm lại, nền kinh tế Mỹ đã thể hiện những dấu hiệu của một nền kinh tế quá nóng trong những năm dẫn đến suy thoái kinh tế.

    3. Nền kinh tế Việt Nam với cảnh báo tăng trưởng nóng:

    Tại một đất nước nếu có xuất hiện nền kinh tế tăng trưởng nóng sẽ có thể xuất hiện các biểu hiện lâm vào tình trạng suy thoái sau cơn tăng nhiệt, đặc biệt khi có những cú sốc ngoại lai, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời để làm nguội dần nền kinh tế trước khi đưa nó về trạng thái phát triển cân bằng và ổn định.
    Như đã lập luận ở một số bài viết khác của cùng tác giả, nguyên nhân lạm phát tăng ở Việt Nam không chỉ bởi giá cả các mặt hàng nhập khẩu chiến lược tăng, theo các cơ quan hữu trách, mà còn bởi thâm hụt ngân sách chính phủ kinh niên, có xu hướng tăng kể từ năm 2000, và tốc độ tăng cung VND ở mức cao.

    Về giá chứng khoán, nguồn vốn tư nhân (bao gồm vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp) đổ vào ồ ạt thường sẽ làm tăng mạnh giá các loại chứng khoán, trong khi tổng doanh thu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cổ phần chỉ tăng ở mức thấp hơn nhiều. Hiện nay trên thực tế cho thấy về vấn đề này là chỉ số trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng nhiều lần kể từ khi thành lập, hiện đã xấp xỉ ngưỡng 1.000 điểm.

    Theo các thông tin như trên ta cso thể hiểu đây là thị trường chứng khoán đang bùng nổ theo kiểu bong bóng và đang đối mặt với rủi ro bong bóng xì hơi, mà hậu quả có thể là việc các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỏi Việt Nam.

    Nói cách khác, tăng trưởng xuất khẩu không đủ bù đắp được sự tăng mạnh mẽ của nhập khẩu ở Việt Nam trong mấy năm qua. Điều này là do tiền VND đã bị lên giá ở mức nhẹ trong thời kỳ khác nhau, trong khi đồng bản tệ của đa phần các nước đang phát triển bị phá giá, ở các cấp độ khác nhau.

    Như vậy ta thấy với tốc độ tăng mạnh của 4 yếu tố trên cho thấy rõ nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu bắt đầu tăng trưởng nóng, mà một trong những nguyên nhân quan trọng là sự gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn nước ngoài cụ thể gồm vốn ODA, FDI, đầu tư gián tiếp, và kiều hối và theo đó đều có xu hướng gia tăng mạnh gần đây.

    Những dấu hiệu không bình thường trên nên được sớm khắc phục, nếu không nền kinh tế có thể gặp trở ngại, khi mà niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào “sức khỏe” của nền kinh tế suy giảm hoặc có thêm các cú sốc ngoại lai lớn khác.

    Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, các nước đang phát triển đã áp dụng một loạt các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đi kèm với dòng vốn nước ngoài trong khi vẫn khai thác tác động tích cực của nó đến tăng trưởng như tăng dự trữ ngoại hối và thực thi cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, giảm phụ thuộc vào nợ nước ngoài và vốn ngắn hạn và tự do hóa các giao dịch tài sản tài chính giữa cá nhân và tổ chức trong nước với nước ngoài.

    Đối với biện pháp thứ nhất, cần có một lưu ý quan trọng. Quả là dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng. Nhưng nếu không quản lý tốt, điều này lại là một cái hại lớn vì dự trữ ngoại hối nếu tập trung vào tay Ngân hàng Nhà nước sẽ trút toàn bộ gánh nặng rủi ro về tiền tệ và lãi suất lên bảng cân đối tài sản của mình, và có thể gây ra những ảnh hưởng xấu về ngân sách.

    Vì vậy, cần phải giảm rủi ro này bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư cho nguồn dự trữ này và san xẻ nó cho khu vực tư nhân. Nói cách khác, cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư ra nước ngoài – một xu hướng tuy đã hình thành nhưng vẫn còn chưa rõ nét, với khối lượng đầu tư còn rất khiêm tốn, từ 300 đến 400 triệu USD trong năm qua – thay vì chỉ chú trọng đến kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

    Như vậy ta cần lưu ý là cần có biện pháp và chính sách linh hoạt và có phần uyển chuyển trong việc giữ tỷ giá VND/USD cho phù hợp với giá dầu mỏ và những biến động lớn về lạm phát trong nước và quốc tế, bởi nếu kìm nén tỷ giá càng lâu thì áp lực lạm phát càng lớn.

    Biện pháp thứ tư là cần chủ động hình thành các điều kiện và tiêu chuẩn minh bạch hóa, củng cố quản lý tài chính doanh nghiệp, thắt chặt các quy định quản lý rủi ro trong hệ thống tài chính để giữ chân các nhà đầu tư nước ngoài và phòng ngừa rủi ro mang tính hệ thống.

    Khi đã đạt được những điều kiện này, nên tiến hành tự do hóa các giao dịch trên tài khoản vốn để tiếp tục thu hút vốn nước ngoài, kể cả ngắn hạn, phục vụ cho các mục tiêu phát triển. Sự cứng nhắc trong kiểm soát vốn có thể làm tăng sự nghi ngờ của các nhà đầu tư vào tính lành mạnh của hệ thống tài chính.

    Trên đây là thông tin do công ty Luật Dương Gia chúng tôi cung cấp về nội dung ” Nền kinh tế quá nóng là gì? Dấu hiệu của nền kinh tế quá nóng” và các thông tin pháp lý khác có liên quan dựa trên quy định của pháp luật hiện hành. Hi vọng các thông tin trên sẽ hữu ích đối với bạn đọc.

    Xem thêm: Chế độ công hữu là gì? Vấn đề công hữu trong nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa?

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Kinh tế tài chính
    Bài viết được thực hiện bởi: Luật sư Nguyễn Văn Dương
    luat-su-Nguyen-Van-Duong-cong-ty-Luat-TNHH-Duong-Gia

    Chức vụ: Giám đốc công ty

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Hình sự, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật, MBA

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 10 năm

    Tổng số bài viết: 10.251 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Nền kinh tế

    Nền kinh tế quốc dân


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Suy thoái kinh tế là gì? Nguyên nhân và tác động tới nền kinh tế?

    Suy thoái kinh tế là gì? Nguyên nhân gây ra suy thoái kinh tế? Tác động của suy thoái kinh tế?

    Vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế nước ta hiện nay

    Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất? Vận dụng quy luật giá trị tiếng Anh là gì? Vận dụng quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa?

    Hiện tượng thiên nga đen trong nền kinh tế là gì? Ví dụ?

    Hiện tượng thiên nga đen trong nền kinh tế là gì? Ví dụ hiện tượng thiên nga đen? Các sự kiện thiên nga đen làm trao đảo thế giới?

    Kinh tế bao cấp là gì? Các hậu quả của nền kinh tế bao cấp?

    Kinh tế bao cấp là gì? Các hậu quả của nền kinh tế bao cấp? Điểm giống nhau và khác nhau giữa kinh tế thị trường và kinh tế bao cấp?

    Công nghiệp nặng là gì? Vai trò và ý nghĩa với nền kinh tế?

    Công nghiệp nặng là gì? Vai trò của công nghiệp nặng với nền kinh tế? Ý nghĩa của công nghiệp nặng với nền kinh tế?

    Nền kinh tế giản đơn là gì? Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn?

    Nền kinh tế giản đơn là gì? Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn?

    Nền kinh tế mở là gì? Mô hình nền kinh tế mở gồm những gì?

    Nền kinh tế mở là gì? Mô hình nền kinh tế mở gồm những gì?

    Nền kinh tế đóng là gì? Phân biệt nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở?

    Nền kinh tế đóng là gì? Phân biệt nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở?

    Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?

    Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

    Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường?

    Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? Mục đích chung của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước?

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Nạn nhân là gì? Vai trò của nạn nhân trong cơ chế hình thành tội phạm?

    Nạn nhân(Victims of crime) là gì? Nạn nhân của tội phạm tiếng Anh là gì? Đặc điểm của nạn nhân của tội phạm? Nhân thân của nạn nhân? Vai trò của nạn nhân trong cơ chế hình thành tội phạm? Phân loại nạn nhân của tội phạm? Nạn nhân đóng vai trò như thế nào trong việc xác định tội phạm ẩn?

    Ngân hàng thương mại cổ phần là gì? Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng nào?

    Ngân hàng thương mại cổ phần là gì? Điều kiện để thành lập ngân hàng thương mại cổ phần? Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay tại Việt Nam?

    Kinh doanh theo chuỗi là gì? Quy định và các lưu ý về loại hình kinh doanh theo chuỗi?

    Kinh doanh theo chuỗi là gì? Đặc điểm và phân loại kinh doanh theo chuỗi? Quy định về việc đăng ký kinh doanh cho mô hình kinh doanh theo chuỗi? Những ưu - nhược điểm của loại hình kinh doanh theo chuỗi? Các yếu tố cần lưu ý khi kinh doanh theo chuỗi?

    Kiểm toán nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước?

    Kiểm toán nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước? Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nước? Đặc trưng của Kiểm toán nhà nước?

    Kiều hối là gì? Vai trò và cách thức chuyển Kiều hối về Việt Nam?

    Kiều hối là gì? Khái niệm chuyển tiền kiều hối? Nguồn gốc của hoạt động chuyển kiều hối? Vai trò của chuyển kiểu hối? Điều kiện để chuyển kiều hối về Việt Nam? Cách thức chuyển kiều hối về Việt Nam? Cách nhận kiều hối?

    Ký chính thức là gì? Quy định về ký chính thức? Phân biệt với ký tắt?

    Ký chính thức là gì? Quy định về ký chính thức? Ký tắt là gì? Quy định về ký tắt? Phân biệt ký chính thức và ký tắt? Một số quy định khác của pháp luật về chữ ký?

    Bộ luật tố tụng hình sự là gì? Nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự?

    Bộ luật tố tụng hình sự là gì? Nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự?

    Buộc khôi phục lại tình trạng của đất là gì? Buộc khôi phục lại tình trạng của đất lấn chiếm?

    Buộc khôi phục lại tình trạng của đất là gì? Thẩm quyền áp dụng biện pháp buộc khôi phục lại tình trạng của đất? Quy định về buộc khôi phục lại tình trạng của đất lấn chiếm?

    Khôi phục lại tình trạng ban đầu là gì? Biện pháp cưỡng chế buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu?

    Khôi phục lại tình trạng ban đầu là gì? Quy định về biện pháp cưỡng chế buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu?

    Khám nghiệm tử thi là gì? Quy định về khám nghiệm tử thi theo Bộ luật tố tụng hình sự?

    Khám nghiệm tử thi là gì? Quy định về khám nghiệm tử thi theo Bộ luật tố tụng hình sự?

    Biên bản khám người là gì? Mẫu biên bản khám người mới nhất và cách lập?

    Biên bản khám người là gì? Quy định về khám người và biên bản khám người? Mẫu biên bản khám người mới nhất 2021? Hướng dẫn ghi biên bản khám người? Giá trị sử dụng?

    Cải chính công khai là gì? Biện pháp buộc xin lỗi và cải chính công khai?

    Cải chính công khai là gì? Nội dung của biện pháp bắt buộc xin lỗi và cải chính công khai?

    Lãi suất cho vay là gì? Lãi suất cho vay là bao nhiêu thì phạm tội cho vay nặng lãi?

    Lãi suất cho vay là gì? Quy định về cách tính lãi suất cho vay? Lãi suất cho vay bao nhiêu thì bị phạm tội cho vay nặng lãi? Mức hình phạt của tội cho vay nặng lãi? Các phương thức, thủ đoạn cho vay nặng lãi hiện nay?

    Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện là gì? Các quy định về VKSND cấp huyện?

    Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện là gì? Các quy định về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện?

    Mại dâm là gì? Quy định về các loại tội phạm về mại dâm và môi giới mại dâm?

    Mại dâm là gì? Quy định về các loại tội phạm về mại dâm và môi giới mại dâm? Ý nghĩa của việc quy định các tội phạm mại dâm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam?

    Người cầm đầu là gì? Quy định về người cầm đầu, người chủ mưu trong đồng phạm?

    Người cầm đầu là gì? Quy định về người cầm đầu, người chủ mưu trong đồng phạm? Ví dụ về vai trò của người cầm đầu, người chủ mưu thông qua vụ án cụ thể?

    Bộ luật tố tụng dân sự là gì? Nội dung và nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự?

    Bộ luật tố tụng dân sự là gì? Nội dung và nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự?

    Cá cược là gì? Hoạt động cá cược thể thao có được công nhận tại Việt Nam không?

    Cá cược là gì? Hoạt động cá cược thể thao có được công nhận tại Việt Nam không? Các hành vi bị nghiêm cấm trong kinh doanh đặt cược?

    Cá độ là gì? Cá độ bóng đá tại Việt Nam sẽ bị xử phạt như thế nào?

    Cá độ là gì? Cá độ bóng đá có phải là đánh bạc không? Cá độ bóng đá ở Việt Nam sẽ bị xử phạt như thế nào? Thực trạng cá độ bóng đá ở Việt Nam?

     

    Cán cân thanh toán là gì? Công thức tính và những điều cần biết về cán cân thanh toán?

    Cán cân thanh toán là gì? Những điều cần biết về cán cân thanh toán? Công thức tính cán cân thanh toán? Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá