Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Thông tin hữu ích » Lưu vực sông là gì? Các lưu vực sông và phương pháp xác định?

Thông tin hữu ích

Lưu vực sông là gì? Các lưu vực sông và phương pháp xác định?

  • 02/06/2022
  • bởi Lê Thị Hồng Gấm
  • Lê Thị Hồng Gấm
    02/06/2022
    Thông tin hữu ích
    0

    Lưu vực sông là gì? Lưu vực sông tiếng Anh là gì? Các lưu vực sông? Phương pháp xác định lưu vực sông?

    Lưu vực sông là phạm vi vùng đất có tính chất đặc biệt. Nước có thể chảy vào một cách tự nhiên hoặc thoát từ sông ra biển, ra các cửa chung. Qua đó có được sự điều hòa cũng như chuyển dịch của dòng nước. Nhờ vậy mà các hệ thống sông luôn được cung cấp nước một cách tự nhiên, cũng như mang đến nhiều ý nghĩa khai thác. Xác định lưu vực sông được thực hiện trong hoạt động quản lý của nhà nước. Thông qua các phương pháp xác định, để tìm kiếm chính xác lưu vực sông. Thực hiện công tác quản lý và tác động cần thiết trong các trường hợp cụ thể.

    Căn cứ pháp lý:

    – Luật tài nguyên nước năm 2012.

    Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Lưu vực sông là gì?
    • 2 2. Lưu vực sông tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Các lưu vực sông:
    • 4 4. Phương pháp xác định lưu vực sông?
      • 4.1 4.1. Xác định lưu vực bằng bản đồ địa hình:
      • 4.2 4.2. Xác định lưu vực bằng bản đồ GIS:

    1. Lưu vực sông là gì?

    Lưu vực sông là vùng đất thực hiện ý nghĩa của lưu vực. Mà trong phạm vi vùng đất đó, nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển. Mang đến các đặc điểm của dòng chảy cũng như trao đổi nước với các cửa chung. Các con sông lớn có thể có nhiều lưu vực sông, qua đó mà nước luôn được điều hòa, chảy và thoát thông qua cửa chung của các con sông hay ra biển.

    Một lưu vực sông là diện tích đất được giới hạn bởi đường phân thủy mà trên đó tất cả nước sẽ tập trung chảy ra một cửa duy nhất. Các con sông có thể được ngăn cách với nhau thông qua các địa hình cắt. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có các dòng nước tự nhiên được chảy ở mặt nước, mặt đất.

    Lưu vực sông cũng được gọi là diện tích lưu vực. Được xác định trong khoảng cách, diện tích thông qua chiều dài lưu vực, bề rộng của lưu vực. Các cạnh của một lưu vực sông được gọi là đầu nguồn, ở phía bên kia đường phân thủy, sẽ có một lưu vực sông khác. Lưu vực sông có thể dùng để phân cách giữa các con sông với nhau hoặc giữa sông với biển.

    Bao gồm:

    Lưu vực sông gồm có lưu vực sông liên tỉnh và lưu vực sông nội tỉnh. Liên tỉnh thể hiện trong tính chất của nhiều tỉnh khác nhau. Trong khi nội tỉnh là các đặc điểm được tiến hành trong phạm vi của tỉnh.

    Định nghĩa lưu vực sông được quy định trên căn cứ theo khoản 8 Điều 2 Luật tài nguyên nước.

    Trong đó:

    –  Lưu vực sông liên tỉnh là lưu vực sông nằm trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên. (Theo Khoản 9 Điều 2 Luật tài nguyên nước 2012).

    Lưu vực sông thực hiện các chức năng, ý nghĩa của nó trong dòng chảy tự nhiên. Tính chất liên tỉnh được thể hiện đa dạng hơn ở các tỉnh mà sông chảy qua. Và lưu vực sông có thể nằm trên địa bàn của ít nhất hai tỉnh.

    – Lưu vực sông nội tỉnh là lưu vực sông nằm trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. (Theo Khoản 10 Điều 2 Luật tài nguyên nước 2012).

    Khi đó, các lưu vực chỉ được thực hiện đối với nước chảy vào và thoát ra ở các con sông hay biển trong phạm vi tỉnh. Không có sự mở rộng sang địa bàn các tỉnh khác.

    Ví dụ một số lưu vực sông:

    Ở Việt Nam ta có 2 lưu vực sông lớn mà hầu hết ai cũng biết. Qua đó mang đến nhiều ý nghĩa và tác động lớn trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất. Bao gồm 2 lưu vực sông Mê Kông và Lưu vực đồng bằng sông Cửu Long.

    – Lưu vực sông Mê Kông ở Tây Nguyên: Đây là vùng lưu vực thuộc địa phận của 5 tỉnh, bắt nguồn từ dãy núi 2000m, có tổng diện tích là 3920 km2 và chiều dài là 156km. Trong đó, mang đến nhiều ý nghĩa sản xuất, sinh hoạt cho người dân các tỉnh. Hơn hết, đây là vùng đất sở hữu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nhất.

    – Lưu vực đồng bằng sông Cửu Long: Cửu long thể hiện với 9 cửa, tạo ra sự đa dạng và nguồn nước dồi dào. Được chia thành 2 nhánh sông Tiền và sông Bát Sắc. Khu vực này có diện tích lên đến 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích cả nước. Thêm vào đó là khí hậu hài hòa, phân chia 2 mùa rõ rệt và là vựa Nông – Ngư nghiệp lớn nhất nước ta. Mang đến các tiềm năng kinh tế lớn nhất trong cả nước.

    – Ý nghĩa xác định lưu vực sông:

    Trong hoạt động quản lý của nhà nước, việc xác định lưu vực sông được tiến hành. Nhằm tiến hành hiệu quả hoạt động quản lý tài nguyên nước. Các cửa tự nhiên giúp điều hòa nguồn nước là cơ sở để đảm bảo hiệu quả cung cấp nguồn nước. Cũng như thực hiện các ý nghĩa khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.

    Nước đóng vai trò lớn trong các hoạt động sản xuất kinh tế, các nhà máy thủy điện,… Mang đến các tiềm năng kinh tế lớn trong khai thác và quản lý của con người.

    2. Lưu vực sông tiếng Anh là gì?

    Lưu vực sông tiếng Anh là River basin.

    3. Các lưu vực sông:

    Danh mục lưu vực sông được quy định tại Điều 7 Luật tài nguyên nước 2012 như sau:

    “1. Danh mục lưu vực sông […] là căn cứ để thực hiện các nội dung quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông […]

    2. Danh mục lưu vực sông bao gồm:

    a) Lưu vực sông liên tỉnh;

    b) Lưu vực sông nội tỉnh.

    […]

    4. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập danh mục lưu vực sông liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ ban hành; lập, ban hành danh mục lưu vực sông nội tỉnh […]”

    Trong đó:

    Như vậy, việc phân chia danh mục sông để thực hiện hoạt động quản lý hiệu quả. Các tỉnh phải có trách nhiệm liên quan trong hoạt động quản lý, bên cạnh các quyền lợi nhận về.

    – Danh mục lưu vực sông liên tỉnh được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 gồm 392 sông, suối liên tỉnh.

    – Danh mục lưu vực sông nội tỉnh được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tại Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/03/2012 gồm 3.045 sông suối thuộc 63 tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương.

    Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành đối với danh mục sông liên tỉnh. Thực hiện dựa trên danh mục được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, trình nên.

    Việc xác định các loại lưu vực sông cũng hướng đến công tác quản lý hiệu quả hơn. Dựa trên chức năng và ý nghĩa trong tính chất thực tế của các lưu vực sông.

    4. Phương pháp xác định lưu vực sông?

    Trong hoạt động quản lý nhà nước, cần thực hiện xác định các lưu vực sông. Nhằm xác định, cũng như tiến hành lập danh mục sông để quản lý. Các cách xác định lưu vực sông được trình bày dưới đây:

    4.1. Xác định lưu vực bằng bản đồ địa hình:

    Đây là phương pháp xác định lưu vực truyền thống. Dựa trên các tính chất cũng như điều kiện, đặc điểm của địa hình để tìm kiếm. Người ta thường sử dụng bản đồ địa hình để xác định vị trí, cao độ, và khoanh vùng vị trí đó. Qua đó thấy được dòng chảy tự nhiên có thể được thực hiện ở các vị trí nào.

    Các bước xác định được tiến hành bằng cách:

    Bước 1: Quan sát bản đồ, xác định vị trí cần nghiên cứu, khoanh vùng địa điểm đó. Trong đó quan tâm đến tính chất trong đặc điểm địa hình để xác định. Bản đồ được sử dụng để nghiên cứu tính chất của dòng chảy trên lý thuyết.

    Bước 2: Xác định đường chia nước của lưu vực. Được thực hiện với các tính toán chuyên môn về khả năng vận hành của các dòng nước. Đây là công cuộc đòi hỏi sự kinh nghiệm và sự hiểu biết của người thực hiện. Để xác định đúng khu vực chia nước cũng như căn cứ đúng đối với tính chất chảy tự nhiên qua lại của dòng nước.

    Ngoài ra, đây là bước tốn khá nhiều thời gian, chi phí và công sức nhất. Bởi trên thực tế, khó có thể xác định việc chảy diễn ra một chiều hay đúng hai chiều. Để thể hiện đúng ý nghĩa của một lưu vực sông.

    Bước 3: Cuối cùng, sau khi đã tiếng hành 2 bước trên, bạn cần phải tiến hành chính là xác định diện tích lưu vực. Để xác định các đặc điểm liên quan cung cấp trong nội dung dữ liệu ghi nhận. Và tìm kiếm những đặc trưng cần thiết nổi bậc khác để đưa vào dữ liệu. Qua đó đã xác định thành công một lưu vực sông với các đặc điểm thể hiện như ghi chép.

    4.2. Xác định lưu vực bằng bản đồ GIS:

    Khác với việc xác định lưu vực bằng bản đồ địa hình như truyền thống, phương pháp này mang đến hiệu quả tiếp cận hơn. Ngày nay người ta sử dụng các công cụ khoa học – công nghệ để hỗ trợ. Thực hiện việc đo lường cho ra kết quả với độ chính xác cao và nhanh chóng hơn.

    Bây giờ việc sử dụng GIS được ứng dụng rất rộng rãi. Công cụ này được dùng để phân tích, đánh giá và tính toán các đặc trưng của lưu vực sông. Thiết bị được nghiên cứu gắn với các ứng dụng tiêu biểu trong chức năng cụ thể.

    Bên cạnh đó, với sự phổ biến và phát triển của mạng Internet điều này góp phần hỗ trợ rất nhiều cho công cuộc xác định và phân tích các lưu vực. Tích hợp của công nghệ và các phương pháp khác nhau, việc xác định lưu vực sông trở lên dễ dàng hơn.

    Việc xác định trên công cụ này được tiến hành bởi các đối tượng có chuyên môn kỹ thuật. Đối với phương pháp này chúng ta thường thực hiện bằng cách:

    Bước 1: Chuẩn bị số liệu cao độ. Sử dụng các số liệu hay các thiết bị máy móc đo đạc để biết được quả. Cũng nhằm thực hiện đo lường các đặc điểm về địa hình.

    Bước 2: Xử lý các số liệu cao độ sau khi đã xác định và có kết quả các từ bước 1.

    Bước 3: Quan sát, xác định hướng dòng chảy theo mô hình 8 hướng. Thực hiện việc đánh giá khách quan trên các hướng tiếp cận khác nhau. Để mang đến các đặc điểm được phản ánh toàn diện.

    Bước 4: Ngay sau bước 3, ta thực hiện đồng thời việc xác định các liên kết nước theo hướng dòng chảy là như thế nào? Thể hiện việc đánh giá đối với hướng dòng chảy. Trong đó, đặc trưng của lưu vực sông là dòng chảy tự nhiên theo hai hướng ra và vào. Thể hiện dòng chảy qua lại.

    Bước 5: Đây là bước cuối cùng, tại đây bạn phải xác định được tổng toàn bộ vị trí lưu vực sông. Đồng thời bạn phải xác định tính toán được các đặc trưng riêng của lưu vực sông đó. Từ đó xác định được các đặc điểm gắn với lưu vực sông để thực hiện hoạt động quản lý.

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Thông tin hữu ích
    Bài viết được thực hiện bởi: Lê Thị Hồng Gấm

    Chức vụ: Đang cập nhật ...

    Lĩnh vực tư vấn: Đang cập nhật ...

    Trình độ đào tạo: Đang cập nhật ...

    Số năm kinh nghiệm thực tế: Đang cập nhật ...

    Tổng số bài viết: 126 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    BÀI VIẾT MỚI

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Hà Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Hà Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Hà Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Hà Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Gia Lai

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Gia Lai ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Gia Lai? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Gia Lai ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Gia Lai?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Tháp

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Tháp ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Tháp? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đồng Tháp ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đồng Tháp?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Nai

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đồng Nai ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Nai? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đồng Nai ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đồng Nai?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Điện Biên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Điện Biên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Điện Biên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Điện Biên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Điện Biên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Nông

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Nông ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Nông? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đắk Nông ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đắk Nông?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Lắk

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đắk Lắk ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đắk Lắk ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đắk Lắk?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đà Nẵng

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Đà Nẵng ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Đà Nẵng? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Đà Nẵng ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Đà Nẵng?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cao Bằng

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cao Bằng ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cao Bằng? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cao Bằng ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cao Bằng?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cần Thơ

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cần Thơ ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cần Thơ? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cần Thơ ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cần Thơ?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Thuận

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Thuận ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Thuận? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Thuận ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Thuận?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cà Mau

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Cà Mau ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Cà Mau? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Cà Mau ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Cà Mau?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Phước

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Phước ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Phước? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Phước ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Phước?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Dương

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Dương ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Dương? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Dương ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Dương?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Định

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bình Định ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bình Định ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bình Định?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bến Tre

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bến Tre ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bến Tre? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bến Tre ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bến Tre?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bắc Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bắc Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bắc Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bắc Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bắc Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bắc Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bắc Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Bà Rịa - Vũng Tàu? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Bà Rịa - Vũng Tàu ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Bà Rịa - Vũng Tàu?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Bình

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Bình ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Bình? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Bình ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Bình?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá