Bội chi ngân sách nhà nước là gì? Bội chi ngân sách Nhà nước là hiện tượng, tình trạng tài chính xảy ra hàng năm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) thì bội chi NSNN là
* Đặc điểm của pháp luật về bội chi NSNN
– Pháp luật bội chi NSNN là bộ phận của pháp luật NSNN nên nó mang đầy đủ các đặc điểm của pháp luật NSNN nói chung. Việc nghiên cứu xem xét pháp luật bội chi NSNN thường được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận pháp luật khác trong pháp luật NSNN. Bên cạnh đó pháp luật bội chi NSNN có những đặc điểm đặc thù, cụ thể:
– Pháp luật bội chi NSNN điều chỉnh các quan hệ NSNN liên quan trực tiếp đến vấn đề bội chi NSNN, xử lý tình trạng bội chi NSNN;
– Nguồn pháp luật điều chỉnh chủ yếu là Luật ngân sách Nhà nước 2002 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước 2002 bên cạnh đó còn có văn bản pháp luật khác tham gia điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp quan hệ bội chi NSNN. Thông thường các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ bội chi NSNN nằm rải rác ở một số điều trong Luật ngân sách Nhà nước 2002 và trong văn bản hướng dẫn thi hành.
>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
* Cấu trúc của pháp luật bội chi ngân sách nhà nước
Cấu trúc pháp luật bội chi ngân sách nhà nước là cách thức sắp xếp các quy phạm pháp luật thành các nhóm (bộ phận) khác nhau theo những tiêu chí nhất định để phục vụ cho mục đích nào đó của nghiên cứu khoa học hoặc phục vụ cho công tác quản lý của chủ thể quản lý.
– Bộ phận pháp luật quy định chung về bội chi NSNN và nguyên tắc xử lý bội chi NSNN;
Xem thêm: Phân biệt giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển
– Bộ phận pháp luật quy định về
– Bộ phận pháp luật quy định các biện pháp xử lý bội chi NSNN và trình tự thủ tục thực hiện các biện pháp đó.
Xem thêm: Các cách thức xử lý khắc phục bội chi Ngân sách Nhà nước