Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân được pháp luật ghi nhận. Tuy nhiên có nhiều trường hợp cấm kết hôn. Vậy trường hợp nào bị cấm kết hôn?
Đóng thanh tìm kiếm
Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân được pháp luật ghi nhận. Tuy nhiên có nhiều trường hợp cấm kết hôn. Vậy trường hợp nào bị cấm kết hôn?
Tuổi kết hôn là gì? Độ tuổi đăng ký kết hôn đối với nam và nữ?
Việc đăng ký kết hôn là việc xác lập mối quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ trên phương diện pháp luật và được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ. Việc kết hôn phải đảm bảo điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Vậy tuổi kết hôn là gì? Độ tuổi đăng ký kết hôn đối với nam và nữ?
Hôn nhân đồng giới là gì? Việt Nam có công nhận kết hôn đồng giới?
Hôn nhân đồng giới là khái niệm chỉ việc kết hôn giữa hai người có cùng giới tính, ví dụ giữa hai người nam hoặc hai người nữ. Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia, việc công nhận và quy định pháp lý về hôn nhân đồng giới có thể khác nhau. Hiện nay, kết hôn đồng giới không còn là vấn đề quá xa lạ trong xã hội hiện đại ngày nay. Vậy cùng bài viết tìm hiểu hôn nhân đồng giới là gì? Pháp luật đã công nhận kết hôn đồng giới chưa?
Kết hôn trong nước giữa công dân Việt Nam với nhau có thủ tục đơn giản hơn, thẩm quyền thuộc về UBND cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên, và thời gian giải quyết là 3 ngày làm việc. Còn kết hôn có yếu tố nước ngoài yêu cầu hồ sơ phức tạp hơn, phải nộp tại UBND cấp huyện, thời gian giải quyết có thể kéo dài đến 15 ngày làm việc. Trường hợp bạn cần hỗ trợ thì đừng ngần ngại liên hệ với luật sư nhé.
Họ hàng cách nhau mấy đời thì được kết hôn? Tính như thế nào để biết là có được kết hôn không? Họ hàng bên nội, bên ngoại cách nhau mấy đời thì được phép đăng ký kết hôn với nhau?
Yêu sách của cải trong hôn nhân là khái niệm không mới, nó xuất phát từ tục lệ thách cưới trong truyền thống của dân tộc ta. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, yêu sách của cải trong hôn nhân được hiểu như thế nào, và hành vi đó có vi phạm quy định hay không. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp kiến thức cho bạn về vấn đề này.
Việc kết hôn với người nước ngoài hay còn gọi là kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định rõ ràng và cụ thể trong Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, khi người nước ngoài và người Việt Nam kết hôn với nhau thì mỗi bên cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn. Vậy ly hôn bao nhiêu lâu sẽ được kết hôn với người nước ngoài?
Để đảm bảo việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài diễn ra suôn sẻ, nhanh chóng và tránh các rủi ro không mong muốn, việc nắm vững các quy định pháp luật liên quan và có những kinh nghiệm thực tiễn là vô cùng cần thiết. Hãy cùng tìm hiểu về kinh nghiệm đăng ký kết hôn với người nước ngoài trong bài viết dưới đây.
Kết hôn với người nước ngoài là một lựa chọn ngày càng trở nên phổ biến hơn trong thế giới hiện đại. Không chỉ dừng lại ở việc gắn kết hai người từ hai nền văn hóa khác nhau, mà cuộc hôn nhân này còn mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho cả hai bên. Vậy việc kết hôn với người nước ngoài mang những lợi ích gì?
Trong thời đại hội nhập như hiện nay, việc kết hôn với người không cùng quốc tịch đã không còn quá xa lạ, và để được đăng ký kết hôn với người nước ngoài thì hai bên vợ chồng cần phải đáp ứng điều kiện kết hôn theo quy định của mỗi quốc gia. Vậy đăng ký kết hôn với người nước ngoài sẽ mất thời gian bao nhiêu lâu?
Đăng ký kết hôn không chỉ là thủ tục pháp lý cần thiết để công nhận sự hợp pháp của quan hệ hôn nhân mà còn là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo các quyền và nghĩa vụ pháp lý của vợ chồng. Vậy, có được làm đám cưới mà không đăng ký kết hôn không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Khác với nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ Công an là không bắt buộc. Công dân có nhu cầu thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân thì phải nộp hồ sơ đăng ký cho Công an xã, phường, thị trấn nơi công dân có hộ khẩu thường trú để được xem xét, tuyển chọn theo quy định.
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành. Vậy theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình hiện hành thì các bên có hênh lệch tuổi tác quá cao có bị cấm kết hôn không?
Hôn nhân và gia đình là một trong những quan hệ xã hội cơ bản, trong những năm vừa qua, quan hệ hôn nhân gia đình đã và đang có những thay đổi mạnh mẽ. Ly hôn và kết hôn trái pháp luật là hai chế định cơ bản của pháp luật hôn nhân gia đình. Có thể phân biệt giữa ly hôn và hủy kết hôn trái pháp luật thông qua bài viết dưới đây.
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con là một trong những nghĩa vụ pháp lý mà cha, mẹ bắt buộc phải làm đối với con, đặc biệt là con chưa thành niên hoặc con đã thành niên tuy nhiên không có khả năng lao động. Vậy pháp luật hiện nay quy định như thế nào về yêu cầu cấp dưỡng nuôi con khi các bên không đăng ký kết hôn?
Đăng ký kết hôn là một thủ tục cần thiết để hôn nhân hợp pháp, được Nhà nước công nhận và bảo hộ, việc đăng ký kết hôn cần phải tuân thủ đúng thẩm quyền và đúng quy trình được pháp luật quy định. Vậy sống chung như vợ chồng tuy nhiên không đăng ký kết hôn có bị phạt hay không?
Kết hôn là một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống cá nhân và xã hội, tuy nhiên, không phải mọi cuộc hôn nhân đều được thực hiện theo đúng quy định pháp luật. Vậy hành vi kết hôn trái pháp luật bị xử phạt như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong xã hội hiện đại, nhiều cặp đôi chọn sống chung mà không đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, khi nói đến vấn đề thừa kế tài sản, việc không có giấy đăng ký kết hôn sẽ dẫn đến nhiều thắc mắc và tranh cãi. Vậy liệu một người vợ hoặc chồng không chính thức có quyền được thừa kế tài sản khi người kia qua đời hay không?
Nhận nuôi con nuôi là việc một người đã trưởng thành nhận một trẻ em hoặc nhiều trẻ em (không do mình trực tiếp sinh ra) làm con nuôi, từ đó làm phát sinh quan hệ cha, mẹ - con. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì cha mẹ nuôi có được kết hôn với con nuôi hay không?
Xem thêm