Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Hiệp định AJCEP là gì? Nội dung, tinh thần hiệp định và cam kết của các bên

Kinh tế tài chính

Hiệp định AJCEP là gì? Nội dung, tinh thần hiệp định và cam kết của các bên

  • 08/12/2021
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    08/12/2021
    Kinh tế tài chính
    0

    Hiệp định AJCEP là gì? Nội dung, tinh thần hiệp định AJCEP? Các cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của Hiệp định AJCEP?

    Hiện nay với nên kinh tế đang từng bước phát triển việc thực hiện các kế hoạch và mục tiêu kinh tế toàn diện để thúc đẩy các yếu tố kinh tế đi lên là điều rất có ý nghĩa và đóng vai trò quan trong. Trong đó Việt Nam đã kí kết với một số quốc gia về hiệp định phat triển kinh tế, phải nói tới hiệp đinh AJCEP và những lợi ích mà nó mang lại. Vậy để hiểu thêm về Hiệp định AJCEP là gì? Nội dung, tinh thần hiệp định và cam kết của các bên. Bài viết dưới đây do công ty Luật Dương Gia chúng tôi cung cấp về nội dung này.

    Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật qua điện thoại: 1900.6568

    Mục lục bài viết

    • 1 1. Hiệp định AJCEP là gì?
    • 2 2. Nội dung, tinh thần hiệp định AJCEP
    • 3 3.  Các cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của Hiệp định AJCEP

    1. Hiệp định AJCEP là gì?

    Hiệp định AJCEP trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership, viết tắt là AJCEP.

    Chắc hẳn chúng ta đã nghe rất hiều về hiệp định AJCEP hay còn gọi là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản, được kí vào ngày 3 tháng 4 năm 2008 và có hiệu lực thực hiện ngày 15/8/2008.

    Theo đó, Hiệp định AJCEP với nội dung thỏa thuận giữa các nươc tham gia về việc thừa nhận vai trò của các hiệp định thương mại khu vực trong việc đẩy nhanh tự do hóa khu vực và toàn cầu trong khung khổ hệ thống thương mại đa phương và từ đó khẳng định lại các quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên theo Hiệp định WTO và các hiệp định và thỏa thuận song phương, khu vực và đa phương.

    Theo khuon khổ của loại hiệp định AJCEP nhằm mục đích cao cả là thiết lập khuôn khổ pháp lí cho quan hệ đối tác kinh tế toàn diện với nội dung cụ thể giữa các Bên tham gia hiêp định với nhau, thỏa thuận này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, trong khi các vấn đề liên quan đến mở cửa đầu tư và dịch vụ vẫn tiếp tục được đàm phán sau đó. Đây là thỏa thuận thương mại tự do đa phương đầu tiên của Nhật Bản.

    2. Nội dung, tinh thần hiệp định AJCEP

    Về phía Nhật Bản

    Nhật bản lập thỏa thuận cho đến ngày 01/4/2015, Nhật Bản đã xóa bỏ thuế quan đối với các dòng sản phẩm cụ thể có 923 dòng các sản phẩm nông nghiệp từ Việt Nam. Đến năm 2019, sẽ có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác sẽ được xóa bỏ thuế.

    Đối với các mặt hàng công nghiệp của Việt Nam, phần lớn được hương thuế suất 0% ngay khi Hiệp dịnh có hiệu lực như linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy…

    Xem thêm: Các phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới theo Hiệp định GATS

    The hiệp định nhật bản đặt ra mục tiêu đến năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 96,45% tổng số các dòng thuế đối với các sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở các nhóm nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử…

    Về phía Việt Nam

    Bên cạnh những thở thuận của Nhật bản Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 8231 dòng thuế trong vòng 16 năm, gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% và khoảng 10% số dòng thuế còn lại cắt giảm một phần thuế suất hoặc không cam kết.

    Tại Năm 2015, có 2874 số dòng thuế có thuế suất 0%. Theo đó Năm 2018, Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 62,2% số dòng thuế, tập trung vào các nhóm mặt hàng như chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, sợi các loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sản phẩm tân dược.

    Trong hiệp định Vệt Nam cũng thể hiện rõ cam kết về mục tiêu đến năm 2025, xóa bỏ thêm 26,4% số dòng thuế, nâng tổng số dòng thuế về 0% lên 88,6% tổng biểu. Theo đó với những mặt hàng không cam kết cắt giảm, thuế suất áp dụng sẽ theo mức thuế MFN tại thời điểm hiện hành gồm các mặt hàng ô tô nguyên chiếc, phụ tùng linh kiện, đồ điện gia dụng, sắt thép, máy móc thiết bị…

    3.  Các cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của Hiệp định AJCEP

    Để bước vào ký kết Hiệp định AJCEP, ASEAN và Nhật Bản bắt đầu quá trình đàm phán vào năm 2003. Sau 5 năm đàm phán, năm 2008 cả 2 bên chính thức quyết định ký kết hiệp định vào tháng 3/4/2008 và đến tháng 8/2008 Hiệp định mới chính thức có hiệu lực.

    AJCEP là Hiệp định kinh tế toàn diện về tất cả các lĩnh vực cả hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế. Hiệp định này sẽ được thực hiện đúng như cam kết trong bản thỏa thuận Khung về Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (ký kết năm 2003).

    Quá trình đàm phán của Hiệp định AJCEP khác xa với đàm phán trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc ở chỗ AJCEP là sự kết hợp giữa đàm phán song phương và đa phương. Theo đó, Việt Nam cùng ASEAN 6 đều tham gia quá trình đàm phán ở cả 2 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA). Một số nét chính khi Nhật Bản tham gia đàm phán ở cả 2 Hiệp định này như sau:

    Xem thêm: Kết cấu và phạm vi điều chỉnh của hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

    + Khi thành lập khu vực mậu dịch tự do với ASEAN, Nhật Bản hướng đến mục tiêu đưa ASEAN chung của đất nước này. Đồng thời, sẽ tạo ra chuỗi liên kết các khu vực sản xuất của Nhật Bản giữa các quốc gia trong ASEAN.

    + Tiến hành đi đến đàm phán để đạt được lợi ích trong từng lĩnh vực cụ thể.

    + Tự do hóa 90% kim ngạch xuất khẩu trong vòng 10 năm.

    + Nhật Bản sẽ tiến hành loại trừ các mặt hàng và chỉ tập trung vào các sản phẩm liên quan đến nông nghiệp.

    Danh mục cam kết trong AJCEP: 

    Trong Hiệp định AJCEP, biểu cam kết của Việt Nam áp dụng cho 9.390 dòng thuế (dựa trên AHTN 2007)

    Theo hiệp định từ khi bắt đầu ký kết AJCEP, biểu cam kết của Việt Nam áp dụng cho các loiaj hàng há sản phẩm cụ thể với 9.390 dòng thuế (dựa trên AHTN 2007). Theo đo Việt Nam sẽ tiến hành cắt giảm 8.771 dòng thuế, số còn lại sẽ là CKD ô tô với 57 dòng và 562 dòng thuế còn lại sẽ không cam kết cắt giảm. Cụ thể:

    + Danh mục được phép xóa bỏ thuế quan: Áp dụng cho 62,2 dòng thuế trong 10 năm. Theo đó, xóa bỏ thuế quan đối với 26,3% dòng thuế khi Hiệp định bắt đầu có hiệu lực. Đồng thời, xóa bỏ 33.,8% dòng thuế còn lại vào  10 năm sau khi thực hiện Hiệp định (năm 2018). Trong lộ trình 15 – 16 năm thực hiện Hiệp định (2023 -2024), Việt Nam sẽ tiếp tục xóa bỏ 25,7% và 0,7% số dòng thuế tương ứng. Nếu tính vào cuối năm 2025 Việt Nam đã xóa bỏ đến 88,6% dòng thuế trong tổng số Biểu đã cam kết.

    + Danh mục thuế nhạy cảm thường (SL) chiếm 6% dòng thuế và sẽ tiếp tục được Việt Nam duy trì ở mức 5% (năm  2025)

    Xem thêm: Bình luận ưu, nhược điểm của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và liên hệ với Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

    + Danh mục nhạy cảm cao (HSL) chiếm 8% dòng thuế, danh mục thuế này vẫn sẽ áp dụng mức thuế suất cao như hiện tại. Bên cạnh đó, mức thuế suất sẽ giảm xuống còn 50% vào năm 2023.

    + Danh mục không xóa bỏ thuế quan chiếm 3,3% và sẽ áp dụng thuế suất như hiện tại trong suốt lộ trình thực hiện cam kết của AJCEP.

    + Danh mục loại trừ là danh mục cam kết cuối cùng trong AJCEP và chiếm 6,0% số dòng thuế.

    Lưu ý: Danh mục phân loại trên được lấy số liệu phân tích dựa vào Biểu cam kết của Việt Nam Việt Nam dựa trên AHTN 2007 và kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản trong năm 2008.

    Cam kết cắt giảm thuế của Nhật Bản cho Việt Nam
    Như ta có thể thấy cụ thể với vai trò to lớn của các cam kết như chúng tôi đã nói thì ta thấy kết quả tính tới thời điểm ngày 1/4/2015, Nhật Bản đã xóa bỏ thuế quan đối với 923 dòng các sản phẩm nông nghiệp từ Việt Nam. Đến năm 2019, sẽ có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác sẽ được xóa bỏ thuế. Theo cam kết này đối với các mặt hàng công nghiệp của Việt Nam, phần lớn được hương thuế suất 0% ngay khi Hiệp dịnh có hiệu lực như linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy… Đến cuối lộ trình vào năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 96,45% tổng số các dòng thuế đối với các sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở các nhóm nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử…
    Như vậy tóm lại vấn đề của hiệp định là  việc hai bên đã bắt đầu các cuộc đàm phán về việc sửa đổi AJCEP vào năm 2010 và đạt được thỏa thuận ở cấp bộ trưởng vào năm 2017. Nhật Bản đã Nghị định thư thứ nhất để sửa đổi AJCEP vào ngày 27/2/2019, trong khi các nước thành viên ASEAN đã ký văn bản này vào các tháng 3-4/2019.

    Căn cứ theo quy định đề ra tại Điều 8 của Nghị định thư quy định văn bản này sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng thứ hai sau ngày Nhật Bản và ít nhất một quốc gia thành viên của ASEAN thông báo đã hoàn tất các thủ tục pháp lý trong nước cần thiết để Nghị định thư này có hiệu lực.

    Theo số liệu từ Bộ Tài chính Nhật Bản, ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ ba của nước này, sau Trung Quốc và Mỹ. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước này sang ASEAN đạt 11.580 tỷ yen (khoảng 110 tỷ USD), trong khi kim ngạch nhập khẩu đứng ở mức 11.760 tỷ yen.

    Bên cạnh đó, ASEAN cũng là thị trường quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp Nhật Bản. Bộ Ngoại giao Nhật Bản gần đây bày tỏ hy vọng thỏa thuận mới “sẽ thúc đẩy hơn nữa thương mại và đầu tư giữa Nhật Bản và ASEAN, và sẽ tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai bên.

    Trên đây là thông tin do công ty Luật Dương Gia chúng tôi cung cấp về nội dung ” Hiệp định AJCEP là gì? Nội dung, tinh thần hiệp định và cam kết của các bên” và các thông tin pháp lý khác có liên quan dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, hi vọng các thông tin trên đây sẽ hữu ích đối với bạn đọc.

    Xem thêm: Hiệp định ACIA là gì? Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

    Được đăng bởi:
    Luật Dương Gia
    Chuyên mục:
    Kinh tế tài chính
    Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.717 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Hiệp định


    CÙNG CHỦ ĐỀ

    Hiệp định TRIPS là gì? Hiệp định của WTO về sở hữu trí tuệ?

    Hiệp định TRIPS là gì? Hiệp định TRIPS được dịch với tên tiếng Anh là gì? Hiệp định của WTO về sở hữu trí tuệ?

    So sánh nội dung giữa Hiệp định RCEP và ATIGA về thuế quan

    Các quy định về thuế quan của hiệp định RCEP? Thuế quan tiếng Anh là gì? Các quy định về thuế quan của hiệp định ATIGA? So sánh nội dung giữa RCEP và ATIGA về thuế quan?

    Cam kết về lao động trong Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA

    Cam kết về lao động trong Hiệp định CPTPP? Cam kết lao động trong Hiệp định EVFTA? Các cam kết lao động của Việt Nam trong Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA?

    Xóa bỏ lao động trẻ em theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Tiêu chuẩn quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em? Pháp luật lao động Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em? Xóa bỏ lao động trẻ em theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA?

    Xóa bỏ lao động cưỡng bức theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Tiêu chuẩn quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức? Pháp luật lao động Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức? Xóa bỏ lao động cưỡng bức theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA?

    Xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động theo Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Tiêu chuẩn quốc tế về xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động? Pháp luật lao động Việt Nam về xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động? Xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động theo Hiệp định CPTPP và EVFTA?

    Tự do liên kết và thương lượng tập thể theo Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Tiêu chuẩn quốc tế về tự do liên kết và thương lượng tập thể? Pháp luật lao động Việt Nam về tự do liên kết và thương lượng tập thể? Tự do liên kết và thương lượng tập thể theo Hiệp định CPTPP và EVFTA?

    Thực thi cam kết về lao động của Việt Nam theo Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Thực tiễn thực thi các quy định về xóa bỏ lao động trẻ em? Thực tiễn thực thi các quy định về xóa bỏ lao động cưỡng bức, xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động? Thực tiễn thực thi các quy định về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể?

    Giải pháp đảm bảo thực hiện cam kết về lao động theo Hiệp định CPTPP và EVFTA

    Giải pháp đảm bảo thực hiện cam kết về lao động theo Hiệp định CPTPP và EVFTA: xóa bỏ lao động trẻ em; xóa bỏ lao động cưỡng bức; xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động; tự do liên kết và thương lượng tập thể.

    Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

    Sơ lược về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương? Khái quát nội dung, giới thiệu về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)?

    Xem thêm

    BÀI VIẾT MỚI

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tuyên Quang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tuyên Quang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tuyên Quang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tuyên Quang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Trà Vinh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Trà Vinh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trà Vinh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Trà Vinh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm TP Hồ Chí Minh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại TP Hồ Chí Minh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tiền Giang ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tiền Giang? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tiền Giang ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tiền Giang?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thừa Thiên Huế? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thừa Thiên Huế?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Long? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Long ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Long?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Vĩnh Phúc? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Vĩnh Phúc ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Vĩnh Phúc?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Yên Bái ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Yên Bái? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Yên Bái ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Yên Bái?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thanh Hóa ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thanh Hóa? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thanh Hóa ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Thái Nguyên ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Thái Nguyên? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Thái Nguyên?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Tây Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Tây Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Tây Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tây Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Sơn La ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Sơn La? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Sơn La ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Sơn La?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Trị ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Trị? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Trị?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ninh ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ninh? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ninh ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ninh?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Ngãi ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Ngãi? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Ngãi ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Ngãi?

    Địa chỉ, số điện thoại trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam

    Trung tâm hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam ở đâu? Số điện thoại của trung tâm dịch vụ việc làm Quảng Nam? Giải quyết thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Nam ở cơ quan nào? Nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại Quảng Nam?

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay kèm hướng dẫn thủ tục

    Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay là gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay để làm gì? Mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn ly hôn đơn phương viết tay? Thủ tục ly hôn đơn phương?

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay kèm hướng dẫn chi tiết

    Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay là gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay để làm gì? Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay? Hướng dẫn soạn thảo mẫu đơn xin ly hôn thuận tình viết tay?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp công ty cổ phần? Một số vấn đề liên quan về giấy chứng nhận góp vốn? Những đối tượng có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp?

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH mới nhất

    Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH là gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH để làm gì? Mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Hướng dẫn soạn thảo mẫu giấy chứng nhận phần vốn góp của công ty TNHH? Các hình thức góp vốn vào doanh nghiệp?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Trung:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng Miền Nam:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Trang chủ
    • VĂN PHÒNG MIỀN BẮC
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG
      • 1900.6568
      • danang@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG MIỀN NAM
      • 1900.6568
      • luatsu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá